Câu hỏi: Người lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn phải:
A. Báo trước cho người sử dụng lao động trước ít nhất 30 ngày
B. Báo trước cho người sử dụng lao động trước 35 ngày
C. Báo trước cho người sử dụng lao động trước 40 ngày
D. Báo trước cho người sử dụng lao động trước ít nhất 45 ngày
Câu 1: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động nữ làm việc tại cơ sở của mình?
A. Đối xử bình đẳng, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi khi có thai và sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh
B. Không giao việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, bảo đảm quyền lợi khi có thai, sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh tối thiểu
C. Đối xử bình đẳng giữa nam và nữ, không giao viêc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi và các quyền lợi khác khi có thai, sinh con và các điều kiện vệ sinh
D. Không giao việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc các điêu kiện lao động khắc nghiệt, bảo đảm chế độ thai sản và các quyền lợi khác
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Doanh nghiệp VN phải giao kết hợp đồng lao động khi tuyển dụng lao động là người nước ngoài làm việc ở VN ![]()
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Việc nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động được quy định trong Bộ luật Lao động 2012 như thế nào?
A. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp tạm hoãn theo quy định, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc
B. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp tạm hoãn theo quy định, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác
C. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp tạm hoãn theo quy định, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác
D. Trong thời hạn 25 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp tạm hoãn theo quy định, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Những cá nhân, tổ chức nào được ký bản thoả ước lao động tập thể?
A. Người sử dụng lao động, người lao động
B. Người sử dụng lao động, công đoàn
C. Người sử dụng lao động, đại diện tập thể người lao động
D. Người sử dụng lao động, tất cả người lao động
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trường hợp nào người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
A. Người lao động vi phạm nội quy lao động, bị sa thải, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động
B. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng, bị sa thải
C. Vi phạm nội quy lao động, bị sa thải, gây thiệt hại vật chất cho người sử dụng lao động
D. Gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, người lao động không hoàn thành nhiệm vụ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Người Việt Nam làm việc cho các tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt Nam ký hợp đồng lao động theo luật Việt Nam hay theo luật của nước ngoài sử dụng lao động?
A. Theo pháp luật Việt Nam
B. Theo pháp luật nước ngoài đang sử dụng lao động
C. Theo pháp luật nước mà hai bên lựa chọn
D. Theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài sử dụng lao động
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 11
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 650
- 22
- 25
-
76 người đang thi
- 560
- 12
- 25
-
73 người đang thi
- 469
- 14
- 25
-
80 người đang thi
- 809
- 19
- 25
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận