Câu hỏi: Người bào chữa là những ai?
A. Luật sư; Người bị buộc tội ủy quyền bào chữa cho người khác; Bào chữa viên nhân dân; Trợ giúp viên pháp lý
B. Luật sư; Người đại diện của người bị buộc tội; Bào chữa viên nhân dân; Trợ giúp viên pháp lý
C. Luật gia; Người đại diện của người bị buộc tội; Bào chữa viên nhân dân; Trợ giúp viên pháp lý
D. Luật sư; Cha, mẹ của người bị buộc tội; Bào chữa viên nhân dân; Trợ giúp viên pháp lý
Câu 1: Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua người nào?
A. Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
B. Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua Tổng giám đốc, Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc luật sư
C. Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện theo quy định của Bộ luật hình s
D. Bị can là người hoặc pháp nhân bị truy tố về hình sự. Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo hợp đồng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị có được xét xử lại không?
A. Có, Khi bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật
B. Khi bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án có thể được xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật
C. Không,Khi bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án không được xét xử phúc thẩm. Vì Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án đã có hiệu lực
D. Có,Khi bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử tái thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Quyền bào chữa của người bị buộc tội được quy định như thế nào?
A. Người bị buộc tội có nghĩa vụ tự bào chữa, hoặc thuê luật sư bào chữa
B. Người bị buộc tội có quyền không khai gì mà nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa cho mình
C. Bị can không có quyền tự bào chữa mà phải nhờ luật sư bào chữa cho mình
D. Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được quy định như thế nào?
A. Trong quá trình tiến hành tố tụng, cơ quan nhà nước phải nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình
B. Trong quá trình tiến hành tố tụng, Tòa án phải nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình
C. Trong quá trình tiến hành điều tra, cơ quan điều tra phải nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật tố tụng và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình
D. Trong quá trình tiến hành tố tụng, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có được xét xử lại hay không?
A. Có,Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới theo quy định của Bộ luật tố tung hình sự thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
B. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới theo quy định của Bộ luật hình sự thì không được xem xét lại theo trình tự nào
C. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới theo quy định của Tòa án thì không được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
D. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới theo quy định của Bộ công an thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Người bị tạm giữ có quyền gì?
A. Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, nếu không ảnh hưởng đến kết quả điều tra và bảo đảm bí mật của vụ án; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
B. Có thể được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ, nếu không ảnh hưởng đến quá trình điều tra; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
C. Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê duyệt của Viện kiểm sát và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật hình sự; Được thông báo về gia đình; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến theo lệnh của cán bộ điều tra, có thể buộc phải nhận tội, nhưng có quyền nhờ luật sư bào chữa và các quyền khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
D. Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội và các quyền khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hình sự - Phần 9
- 9 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hình sự có đáp án
- 405
- 16
- 25
-
75 người đang thi
- 653
- 20
- 25
-
36 người đang thi
- 300
- 8
- 25
-
37 người đang thi
- 291
- 4
- 25
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận