Câu hỏi:
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 |
AA | 0,64 | 0,64 | 0,2 | 0,16 |
Aa | 0,32 | 0,32 | 0,4 | 0,48 |
aa | 0,04 | 0,04 | 0,4 | 0,36 |
Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:
(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3.
(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F3 có cấu trúc di truyền như vậy.
(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.
Những kết luận đúng là:
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp:
A. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.
C. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lại.
D. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ môi trường tỷ lệ thuận với cường độ quang hợp.
B. Cây quang hợp hiệu quả nhất ở vùng ánh sáng xanh tím.
C. Khi tăng cường độ sáng từ điểm bù đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng.
D. Điểm bão hòa CO2 là điểm về nồng độ CO2 mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
35 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
64 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
88 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận