Câu hỏi: Nếu căn cứ vào phạm vị thẩm quyền, cơ quan trọng tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương được phân chia thành mấy loại?
A. Có hai loại, trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết tranh chấp trên bình diện chung, theo định hướng là chủ yếu, không cụ thể, trọng tài có thẩm quyền riêng, chỉ giải quyết trong một số trường hợp
B. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết tranh chấp trên diện chung, theo định hướng là chủ yếu, không cụ thể, trọng tài có quyền riêng, chỉ hoạt động trong lĩnh vực hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải…
C. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết nhiều loại tranh chấp không giới hạn lĩnh vực chuyên môn nào, trọng tài có thẩm quyền chuyên trách: thường được thành lập theo sáng kiến của hiệp hội nghề nghiệp và chỉ hoạt động trong chuyên môn hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải
D. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết nhiều loại tranh chấp không giới hạn lĩnh vực chuyên môn nào, trọng tài có thẩm quỳên chuyên tránh: chỉ được thành lập theo sáng kiến của hiệp hội nghề nghiệp và chỉ hoạt động trong chuyên môn hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải
Câu 1: Vật chứng trong việc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thương thể hiện dưới những hình thức nào?
A. Vật chứng thường tồn tại dưới nhiều dạng như chứng từ liên quan trực tiếp đến hợp đồng như chứng từ giao hàng, chứng từ vận tải và các loại chứng từ khác như tài liệu giao dịch, công văn, điện tín
B. Vật chứng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm: hợp đồng mua bán ngoại thương, chứng từ có liên quan trực tiếp đến hợp đồng các chứng từ khác
C. Vật chứng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm hợp đồng mua bán ngoại thương, chứng từ có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hợp đồng các chứng từ khác
D. Vật chứng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm: hợp đồng mua bán ngoại thương, chứng từ có liên quan trực tiếp đến hợp đồng như chứng từ giao hàng, chứng từ vận tải và chứng từ khác như tài liệu giao dịch, điện báo nhận hàng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trình bày tổ chức, thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam:
A. Chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, du lịch, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế
B. Chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, du lịch, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và các tranh chấp khác
C. Có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước
D. Có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước và các loại tranh chấp khác
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm về mặt pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài:
A. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọngtài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa vào ý chí của các bên
B. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa trên hợp đồng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế
C. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa trên hợp đồng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, án lệ
D. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa vào ý chí của các bên, dựa trên cơ sở hợp đồng đã đăng ký giữa các bên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm về mặt kinh tế trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài:
A. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án
B. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên giữ được uy tín trên thương trường
C. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên các bên đương sự giữ được uy tín trên thương trường
D. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên các bên đương sự giữ được uy tín trên thương trường. Trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không chịu sự tác động của các yếu tố chính trị
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một cá nhân muốn hành nghề thương mại phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Thế nào là hành vi dân sự đầy đủ?
A. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có giấy phép kinh doanh
B. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường
C. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không tâm thần
D. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không bị tước quyền kinh doanh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Toà án mang tính chủ quyền quốc gia, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động, chi phối bởi yếu tố chính trị. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
A. Toà án mang tính chủ quyền quốc gia, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động,chi phối toà án nước này không có quyền bác bỏ bản án của toà án nước khác bởi yếu tố chính trị. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
B. Toà án mang tính chủ quyền dân tộc, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động,chi phối toà án nước này không có quyền bác bỏ bản án của toà án nước khác bởi yếu tố chính trị. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
C. Toà án mang tính chủ quyền quốc gia, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động,chi phối trực tiếp bởi yếu tố chính trị. Toà án nước này không có quyền bác bỏ bản án của toà án nước khác. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận