Câu hỏi: Nếu căn cứ vào pháp luật điều chỉnh, cơ quan trọng tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương được phân chia thành mấy loại?
A. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào, tổ chức trọng tài quốc gia tổ chức hoạt động theo pháp luật quốc gia, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
B. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia tổ chức hoạt động theo pháp luật quốc ga, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
C. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia chủ yếu xét xử bằng ngôn ngữ trong nước, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
D. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia chủ yếu xét xử bằng ngôn ngữ trong nước hoặc thứ tiếng thông dụng và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
Câu 1: Trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài, có sự tham gia của bên thứ ba. Vậy bên thứ ba là bên nào?
A. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên
B. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án
C. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án
D. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án., luật sư
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nếu căn cứ vào hình thức tổ chức hoạt động, cơ quan trọng tài giải quyết hợp đồng mua bán ngoại thương chia làm mấy loại?
A. Hình thức tổ chức trọng tài: trọng tài thiết chế và trọng tài thường trực
B. Trọng tài ad hoc (trọng tài vụ việc) và trọng tài thường trực
C. Trọng tài quốc tế và trọng tài trong nước
D. Trọng tài khu vực và trọng tài đa quốc gia
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thời hạn khiếu nại trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương là thời hạn mà:
A. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn nếu không khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Trọng tài
B. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận hoặc theo qui định của pháp luật. Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Trọng tài, Toà án có thẩm quyền
C. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khởi kiện tại Toà án có thẩm quyền
D. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khởi kiện tại Trọng tài, Toà án có thẩm quyền
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trình bày cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Xác định tính hiệu lực của hợp đồng, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
B. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
C. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, lựa chọn trọng tài
D. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyeets, xác định cơ quancó thẩm quyền giải quyết tranh chấp, lựa chọn trọng tài và lựa chọn toà án để giải quyết
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các qui tắc xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương của toà án quốc gia:
A. Dấu hiện quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp
B. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp
C. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp, nơi xảy ra tranh chấp
D. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp hoặc toà án nơi thi hành án
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cơ sở pháp lý của việc thương lượng, hoà giải về tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm những điểm nào?
A. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai, xác định thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng
B. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai, xác định thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp
C. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai bên mua, bên bán, bên bảo hiểm, xác định thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp
D. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai bên mua, bên bán, bên bảo hiểm, xác định thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận