Câu hỏi: Tác dụng về mặt pháp lý của việc khiếu nại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương

69 Lượt xem
30/08/2021
3.5 10 Đánh giá

A. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài

B. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc nếu khiếu nại không đạt kết quả cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài

C. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc (nếu khiếu nại không đạt kết quả) trước khi đi kiện trước Toà án và Trọng tài

D. Khiếu nại trong hạn do hai bên thoả thuận sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Thế nào là thời hiệu tố tụng trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương?

A. Thời hiệu tố tụng là thời hạn do các bên thoả thuận, hết thời hạn đó các bên không có quyền khởi kiện ra Toà án và Trọng tài

B. Thời hiệu tố tụng là thời hạn do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định, hết thời hạn đó các bên không có quyền khởi kiện ra Toà án và Trọng tài

C. Thời hiệu tố tụng do pháp luật quy định, các bên không thể thoả thuận. Thời hiệu tố tụng áp dụng cho tất cả các hành vi thương mại là hai năm, kể từ khi phát sinh quyền khiếu nại, hết thời hiệu đó các bên không có quyền khiếu kiện

D. Thời hiêụ tố tụng do pháp luật quy định, các bên có thể thoả thuận. Thời hiệu tố tụng áp dụng cho tất cả các hành vi thương mại là hai năm, kể từ khi phát sinh quyền khiếu nại, hết thời hiệu đó các bên không có quyền khiếu kiện

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Các hình thức trọng tài trong hợp đồng mua bán ngoại thương được phân loại căn cứ vào:

A. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia

B. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia, Thẩm quyền giải quyết, trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước

C. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui tắc, Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia, Thẩm quyền giải quyết, trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước

D. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có: trọng tài quốc tế và trọng tại quốc gia, Thẩm quyền giải quyết: trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nếu căn cứ vào phạm vị thẩm quyền, cơ quan trọng tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương được phân chia thành mấy loại?

A. Có hai loại, trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết tranh chấp trên bình diện chung, theo định hướng là chủ yếu, không cụ thể, trọng tài có thẩm quyền riêng, chỉ giải quyết trong một số trường hợp

B. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết tranh chấp trên diện chung, theo định hướng là chủ yếu, không cụ thể, trọng tài có quyền riêng, chỉ hoạt động trong lĩnh vực hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải…

C. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết nhiều loại tranh chấp không giới hạn lĩnh vực chuyên môn nào, trọng tài có thẩm quyền chuyên trách: thường được thành lập theo sáng kiến của hiệp hội nghề nghiệp và chỉ hoạt động trong chuyên môn hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải

D. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết nhiều loại tranh chấp không giới hạn lĩnh vực chuyên môn nào, trọng tài có thẩm quỳên chuyên tránh: chỉ được thành lập theo sáng kiến của hiệp hội nghề nghiệp và chỉ hoạt động trong chuyên môn hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Hồ sơ khiếu nại để giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm:

A. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá...) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc)

B. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá...) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng

C. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá…) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng (điều ước quốc tế, luật pháp quốc gia, tập quán quốc tế)

D. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá…) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng (điều ước quốc tế, luật pháp quốc gia, tập quán quốc tế), thư khiếu nại, hợp đồng mua bán ngoại thương

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Nếu căn cứ vào hình thức tổ chức hoạt động, cơ quan trọng tài giải quyết hợp đồng mua bán ngoại thương chia làm mấy loại?

A. Hình thức tổ chức trọng tài: trọng tài thiết chế và trọng tài thường trực

B. Trọng tài ad hoc (trọng tài vụ việc) và trọng tài thường trực

C. Trọng tài quốc tế và trọng tài trong nước

D. Trọng tài khu vực và trọng tài đa quốc gia

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Các qui tắc xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương của toà án quốc gia:

A. Dấu hiện quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp

B. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp

C. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp, nơi xảy ra tranh chấp

D. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp hoặc toà án nơi thi hành án

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên