Câu hỏi: Phân biệt khái niệm hành vi thương mại theo Luật thương mại với hành vi kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp?

74 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Hành vi thương mại theo Luật Thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời

B. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời

C. Hành vi thương mại theo luật Thương mại là hành vi của thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của doanh nhân nhằm mục đích kiếm lời

D. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có kinh doanh thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trình bày nguyên tắc của Luật Thương mại hiện hành “mở đường hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế” đối với thành phần kinh tế tư nhân:

A. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác của thương nhân thuộc các thành phần kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tư nhân liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác

B.  Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác của thương nhân thuộc các thành phần kinh tế tư nhân, đảm bảo tài sản của họ không bị quốc hữu hoá, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tư nhân mở rộng qui mô sản xuất

C. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác của thương nhân thuộc các thành phần kinh tế tư nhân, đảm bảo tài sản của họ không bị quốc hữu hoá, trưng mua hoặc trưng dụng, không bị tịch thu trái pháp lụt

D. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác của thương nhân thuộc các thành phần kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tư nhân liên doanh, liên kết nhằm mở rộng qui mô sản xuất

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Các qui tắc xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương của toà án quốc gia:

A. Dấu hiện quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp

B. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp

C. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp, nơi xảy ra tranh chấp

D. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp hoặc toà án nơi thi hành án

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Tác dụng về mặt xã hội của việc thương lượng, hoà giải trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:

A. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài

B. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài, thương lượng, hoà giải đạt kết quả là cách tốt nhất

C. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài, thương lượng, hoà giải đạt kết quả là cách tốt nhất vừa hợp tình, hợp lý

D. Hai bên trực tiếp gặp nhau hoặc thông qua một người thứ ba để thương lượng, hoà giải là cách giải quyết tranh chấp tốt nhất, vừa hợp tình hợp lý, có ý nghĩa cho hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai, duy trì được mối quan hệ làm ăn lâu dài

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Nếu căn cứ vào hình thức tổ chức hoạt động, cơ quan trọng tài giải quyết hợp đồng mua bán ngoại thương chia làm mấy loại?

A. Hình thức tổ chức trọng tài: trọng tài thiết chế và trọng tài thường trực

B. Trọng tài ad hoc (trọng tài vụ việc) và trọng tài thường trực

C. Trọng tài quốc tế và trọng tài trong nước

D. Trọng tài khu vực và trọng tài đa quốc gia

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Đặc điểm về mặt pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài:

A. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọngtài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa vào ý chí của các bên

B. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa trên hợp đồng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế

C. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa trên hợp đồng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, án lệ

D. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa vào ý chí của các bên, dựa trên cơ sở hợp đồng đã đăng ký giữa các bên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương là:

A. Cơ quan giải quyết do các bên đương sự thoả thuận, tự nguyện thành lập

B. Cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các bên. Thẩm quyền của Trọng tài bắt nguồn từ thoả thuận trọng tài của các bên

C. Phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do các bên thoả thuận chọn ra, các bên có thể giao cho một trọng tài viên, hoặc Uỷ ban trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa họ

D. Phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do các bên thoả thuận chọn ra, các bên có thể giao cho Uỷ ban trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa họ.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên