Câu hỏi: Trình bày tổ chức, thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam:
A. Chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, du lịch, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế
B. Chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, du lịch, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và các tranh chấp khác
C. Có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước
D. Có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước và các loại tranh chấp khác
Câu 1: Hồ sơ khiếu nại để giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm:
A. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá...) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc)
B. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá...) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng
C. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá…) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng (điều ước quốc tế, luật pháp quốc gia, tập quán quốc tế)
D. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá…) hồ sơ tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng (điều ước quốc tế, luật pháp quốc gia, tập quán quốc tế), thư khiếu nại, hợp đồng mua bán ngoại thương
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thẩm quyền xét xử của toà án quốc gia trong việc giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch
B. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty mẹ, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch
C. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty mẹ, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch và giữa các thành viên trong công ty với nhau
D. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty mẹ, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch và giữa các thành viên trong công ty với nhau và các tranh chấp khác
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tác dụng về mặt pháp lý của việc khiếu nại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương
A. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài
B. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc nếu khiếu nại không đạt kết quả cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài
C. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc (nếu khiếu nại không đạt kết quả) trước khi đi kiện trước Toà án và Trọng tài
D. Khiếu nại trong hạn do hai bên thoả thuận sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nếu căn cứ vào pháp luật điều chỉnh, cơ quan trọng tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương được phân chia thành mấy loại?
A. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào, tổ chức trọng tài quốc gia tổ chức hoạt động theo pháp luật quốc gia, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
B. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia tổ chức hoạt động theo pháp luật quốc ga, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
C. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia chủ yếu xét xử bằng ngôn ngữ trong nước, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
D. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia chủ yếu xét xử bằng ngôn ngữ trong nước hoặc thứ tiếng thông dụng và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài, có sự tham gia của bên thứ ba. Vậy bên thứ ba là bên nào?
A. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên
B. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án
C. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án
D. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án., luật sư
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm về mặt pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài:
A. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọngtài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa vào ý chí của các bên
B. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa trên hợp đồng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế
C. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa trên hợp đồng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, án lệ
D. Là dựa vào điều lệ, qui tắc tố tụng trọng tài được nhà nước công nhận, hoặc một quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không bị chi phối bởi pháp luật quốc gia, giải quyết tranh chấp phải dựa vào ý chí của các bên, dựa trên cơ sở hợp đồng đã đăng ký giữa các bên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận