Câu hỏi: Trình bày thủ tục tố tụng trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam:
A. Đơn khởi kiện, nhờ luật sư, chọn và chỉ định trọng tài viên, đơn kiện lại, điều tra trước khi xét xử, kết thúc phiên họp xét xử
B. Đơn khởi kiện, nhờ luật sư, chọn và chỉ định trọng tài viên, đơn kiện lại, điều tra, kết thúc phiên họp xét xử
C. Đơn khởi kiện, nhờ luật sư, chọn và chỉ định trọng tài viên, đơn kiện lại, điều tra trước khi xét xử, kết thúc phiên họp xét xử, tuyên án
D. Đơn khởi kiện, chọn và chỉ định trọng tài viên, đơn kiện lại, điều tra trước khi xét xử, phiên họp xét xử, kết thúc phiên họp xét xử
Câu 1: Phân biệt khái niệm hành vi thương mại theo Luật thương mại với hành vi kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp?
A. Hành vi thương mại theo Luật Thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời
B. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời
C. Hành vi thương mại theo luật Thương mại là hành vi của thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của doanh nhân nhằm mục đích kiếm lời
D. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có kinh doanh thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các hình thức trọng tài trong hợp đồng mua bán ngoại thương được phân loại căn cứ vào:
A. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia
B. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia, Thẩm quyền giải quyết, trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước
C. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui tắc, Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia, Thẩm quyền giải quyết, trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước
D. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có: trọng tài quốc tế và trọng tại quốc gia, Thẩm quyền giải quyết: trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trình bày tổ chức, thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam:
A. Chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, du lịch, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế
B. Chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, du lịch, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và các tranh chấp khác
C. Có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước
D. Có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, đầu tư, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước và các loại tranh chấp khác
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Toà án mang tính chủ quyền quốc gia, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động, chi phối bởi yếu tố chính trị. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
A. Toà án mang tính chủ quyền quốc gia, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động,chi phối toà án nước này không có quyền bác bỏ bản án của toà án nước khác bởi yếu tố chính trị. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
B. Toà án mang tính chủ quyền dân tộc, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động,chi phối toà án nước này không có quyền bác bỏ bản án của toà án nước khác bởi yếu tố chính trị. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
C. Toà án mang tính chủ quyền quốc gia, với tư cách nhân dân một nhà nước đứng ra xét xử. Toà án giải quyết luôn chịu tác động,chi phối trực tiếp bởi yếu tố chính trị. Toà án nước này không có quyền bác bỏ bản án của toà án nước khác. Toà án giải quyết nặng về hình thức tố tụng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có mấy loại tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương?
A. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng
B. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao hàng
C. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp liên quan đến vi phạm nguyên tắc ký kết, tranh chấp về việc vi phạm hình thức hợp đồng
D. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao hàng, tranh chấp về hình thức giao kết hợp đồng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các qui tắc xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương của toà án quốc gia:
A. Dấu hiện quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp
B. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp
C. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp, nơi xảy ra tranh chấp
D. Dấu hiệu quốc tịch các bên, dấu hiệu “hiện diện” của bị đơn, dấu hiệu nơi thường trú cứ trú của bị đơn, dấu hiệu nơi có vật đang tranh chấp hoặc toà án nơi thi hành án
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận