Câu hỏi: Có mấy loại tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương?

87 Lượt xem
30/08/2021
3.9 8 Đánh giá

A. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng

B. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao hàng

C. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp liên quan đến vi phạm nguyên tắc ký kết, tranh chấp về việc vi phạm hình thức hợp đồng

D. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao hàng, tranh chấp về hình thức giao kết hợp đồng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Một cá nhân muốn hành nghề thương mại phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Thế nào là hành vi dân sự đầy đủ?

A. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có giấy phép kinh doanh

B. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường

C. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không tâm thần

D. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không bị tước quyền kinh doanh

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Các hình thức trọng tài trong hợp đồng mua bán ngoại thương được phân loại căn cứ vào:

A. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia

B. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia, Thẩm quyền giải quyết, trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước

C. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui tắc, Phạm vi thẩm quyền: thẩm quyền chung, thẩm quyền chuyên trách. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có, trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia, Thẩm quyền giải quyết, trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước

D. Hình thức tổ chức có: trọng tài ad hoc (vụ việc) và trọng tài qui chế. Phạm vi thẩm quyền. Pháp luật chi phối và tổ chức hoạt động của trọng tài có: trọng tài quốc tế và trọng tại quốc gia, Thẩm quyền giải quyết: trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại trong nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài, có sự tham gia của bên thứ ba. Vậy bên thứ ba là bên nào?

A. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên

B. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án

C. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án

D. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án., luật sư

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Cơ sở pháp lý của việc thương lượng, hoà giải về tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm những điểm nào?

A. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai, xác định thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng

B. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai, xác định thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp

C. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai bên mua, bên bán, bên bảo hiểm, xác định thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp

D. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai bên mua, bên bán, bên bảo hiểm, xác định thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sơ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dự kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trình bày các hình thức giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:

A. Khiếu kiện, khiếu nại, trọng tài, toà án

B. Khiếu nại (hoà giải, thương lượng) trọng tài, toà án

C. Trước hết thương lượng, rồi hoà giải, nếu không đạt kết quả mới sử dụng đến hình thức trọng tài hoặc toà án

D. Song song với biện pháp khiếu nại, bên bị vi phạm có quyền khiếu nại vụ việc ra Toà án hoặc Trọng tài

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Thẩm quyền xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương của toà án Việt Nam:

A. Giải quyết các tranh chấp kinh tế, nếu một bên hoặc các bên là nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có qui định khác

B. Giải quyết các tranh chấp kinh tế, nếu một bên là cá nhân, pháp nhân, nước ngoài, trừ trrường hợp điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có qui định khác

C. Giải quyết các tranh chấp kinh tế, và các tranh chấp khác nếu một bên hoặc các bên là cá nhân, pháp nhân, nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có qui định khác

D. Giải quyết các tranh chấp kinh tế tại Việt Nam, nếu một bên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có qui định khác

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên