Câu hỏi: Trình bày cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương:

71 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. Xác định tính hiệu lực của hợp đồng, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

B. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

C. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, lựa chọn trọng tài

D. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyeets, xác định cơ quancó thẩm quyền giải quyết tranh chấp, lựa chọn trọng tài và lựa chọn toà án để giải quyết

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tác dụng về mặt pháp lý của việc khiếu nại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương

A. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài

B. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc nếu khiếu nại không đạt kết quả cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài

C. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc (nếu khiếu nại không đạt kết quả) trước khi đi kiện trước Toà án và Trọng tài

D. Khiếu nại trong hạn do hai bên thoả thuận sẽ bảo đảm quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Toà án và Trọng tài

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Thời hạn khiếu nại trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương là thời hạn mà:

A. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn nếu không khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Trọng tài

B. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận hoặc theo qui định của pháp luật. Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Trọng tài, Toà án có thẩm quyền

C. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khởi kiện tại Toà án có thẩm quyền

D. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khởi kiện tại Trọng tài, Toà án có thẩm quyền

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Phân biệt khái niệm hành vi thương mại theo Luật thương mại với hành vi kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp?

A. Hành vi thương mại theo Luật Thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời

B. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời

C. Hành vi thương mại theo luật Thương mại là hành vi của thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của doanh nhân nhằm mục đích kiếm lời

D. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có kinh doanh thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Một cá nhân muốn hành nghề thương mại phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Thế nào là hành vi dân sự đầy đủ?

A. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có giấy phép kinh doanh

B. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường

C. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không tâm thần

D. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không bị tước quyền kinh doanh

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Đặc điểm về mặt kinh tế trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài:

A. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án

B. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên giữ được uy tín trên thương trường

C. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên các bên đương sự giữ được uy tín trên thương trường

D. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên các bên đương sự giữ được uy tín trên thương trường. Trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không chịu sự tác động của các yếu tố chính trị

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Trình bày các hình thức giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:

A. Khiếu kiện, khiếu nại, trọng tài, toà án

B. Khiếu nại (hoà giải, thương lượng) trọng tài, toà án

C. Trước hết thương lượng, rồi hoà giải, nếu không đạt kết quả mới sử dụng đến hình thức trọng tài hoặc toà án

D. Song song với biện pháp khiếu nại, bên bị vi phạm có quyền khiếu nại vụ việc ra Toà án hoặc Trọng tài

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên