Câu hỏi: Nếu căn cứ vào hình thức tổ chức hoạt động, cơ quan trọng tài giải quyết hợp đồng mua bán ngoại thương chia làm mấy loại?

60 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Hình thức tổ chức trọng tài: trọng tài thiết chế và trọng tài thường trực

B. Trọng tài ad hoc (trọng tài vụ việc) và trọng tài thường trực

C. Trọng tài quốc tế và trọng tài trong nước

D. Trọng tài khu vực và trọng tài đa quốc gia

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng:

A. DNTN được quyền phát hành bất cứ loại chứng khoán nào

B. Mỗi cá nhân có thể được thành lập nhiều DNTN

C. DNTN không có tư cách pháp nhân

D. Người điều hành quản lý hoạt động kinh doanh của DNTN nhất thiết phải là chủ của DNTN

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: So sánh sự khác nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương?

A. Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

B. Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

C. Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên không có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

D. Trọng tài là tổ chức của Chính phủ, nhưng các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4:  So sánh sự giống nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương

A. Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, đương sự có nghĩa vụ chứng minh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự

B. Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, phán quyết đều có hiệu lực bắt buộc đối với các bên đương sự

C. Đều là cơ quan tài phán, đều có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị phán quyết

D. Đều là cơ quan tài phán của nhà nước, đương sự có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đối tượng nào sau đây không phải là hộ kinh doanh:

A. Các gia đình sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp

B. Các hộ gia đình sản xuất muối

C. Những người bán hàng rong

D. Tất cả các đối tượng trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 5
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên