Câu hỏi: Ai là người đại diện theo pháp luật của DNTN?
A. Giám đốc DNTN
B. Chính DNTN
C. Chủ sở hữu DNTN
D. Tất cả ý trên
Câu 1: So sánh sự giống nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương
A. Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, đương sự có nghĩa vụ chứng minh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự
B. Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, phán quyết đều có hiệu lực bắt buộc đối với các bên đương sự
C. Đều là cơ quan tài phán, đều có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị phán quyết
D. Đều là cơ quan tài phán của nhà nước, đương sự có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát câu đúng:
A. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình và không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian cho thuê
B. Người quản lí, điều hành doanh nghiệp là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước trọng tài hoặc tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp
C. a và b đúng
D. a và b sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Luật Doanh nghiệp trước 1999 phân biệt DNTN và hộ kinh doanh bởi:
A. Mức vốn pháp định
B. Tư cách pháp nhân
C. Quy mô
D. Phạm vi chịu trách nhiệm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thời hạn tạm ngừng kinh doanh của hộ kinh doanh không được quá:
A. 30 ngày
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 1 năm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh bị thua lỗ kéo dài thì có thể:
A. Giải thể doanh nghiệp
B. Xin phá sản
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nếu căn cứ vào phạm vị thẩm quyền, cơ quan trọng tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương được phân chia thành mấy loại?
A. Có hai loại, trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết tranh chấp trên bình diện chung, theo định hướng là chủ yếu, không cụ thể, trọng tài có thẩm quyền riêng, chỉ giải quyết trong một số trường hợp
B. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết tranh chấp trên diện chung, theo định hướng là chủ yếu, không cụ thể, trọng tài có quyền riêng, chỉ hoạt động trong lĩnh vực hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải…
C. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết nhiều loại tranh chấp không giới hạn lĩnh vực chuyên môn nào, trọng tài có thẩm quyền chuyên trách: thường được thành lập theo sáng kiến của hiệp hội nghề nghiệp và chỉ hoạt động trong chuyên môn hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải
D. Có hai loại: trọng tài có thẩm quyền chung, giải quyết nhiều loại tranh chấp không giới hạn lĩnh vực chuyên môn nào, trọng tài có thẩm quỳên chuyên tránh: chỉ được thành lập theo sáng kiến của hiệp hội nghề nghiệp và chỉ hoạt động trong chuyên môn hẹp như bảo hiểm, du lịch, hàng hải
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 5
- 3 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế có đáp án
- 402
- 18
- 30
-
55 người đang thi
- 368
- 5
- 30
-
57 người đang thi
- 337
- 5
- 30
-
24 người đang thi
- 188
- 3
- 30
-
21 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận