Câu hỏi:
Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này đều bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành các thể song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội này?
(1)Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.
(2)Trong tế bào sinh dưỡng, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng.
(3)Có khả năng sinh sản hữu tính.
(4)Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 1: Ở loài vẹt cảnh, tiến hành phép lai chim trống lông đuôi ngắn, màu vàng với chim mái lông đuôi ngắn, màu xanh ở F1 thu được: 120 đực lông ngắn, màu xanh; 41 đực lông dài, màu xanh; 119 cái lông ngắn, màu vàng và 39 cái lông dài, màu vàng. Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng, xác định kiểu gen của P.
A. Bb XaXa x Bb XAY
B. aaBb x AaBb
C. BbXAXA x BbXaY
D. AaBbXdXd x AaBbXDY
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 11 Lượt xem
Câu 3: Ở người, hội chứng tiếng khóc Mèo kêu do đâu?
A. Mất cánh ngắn NST số 5
B. Mất đoạn NST số 22
C. Đột biến thể 3 nhiễm sắc thể 13
D. Đột biến thể 3 nhiễm NST số 18
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa ở thực vật hạt kín?
A. Xuân hóa là hiện tượng cây ra hoa vào mùa xuân
B. Cây ngày dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa sau một khoảng thời gian rất dài
C. Cây ra hoa phụ thuộc vào chu kỳ chiếu sáng gọi là hiện tượng cảm ứng quang chu kỳ
D. Cây ngày ngắn và cây ngắn ngày có bản chất là như nhau
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Một phân đoạn ARN mạch đơn có hiệu số %rG - %rA = 5% và %rX - %rU = 15% số nucleotide của mạch. Tỷ lệ nào dưới đây mô tả đúng thành phần cấu tạo của phân đoạn ADN đã được sử dụng để phiên mã ra đoạn ARN nói trên:
A. A = T = 35%; G = X = 15%
B. A = T = 15%; G = X = 35%
C. A = T = 20%; G = X = 30%
D. A = T = 25%; G = X = 25%
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng đồng quy tính trạng trong quá trình tiến hóa có thể được giải thích:
A. Các loài thuộc nhóm phân loại khác nhau cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo một hướng, tích lũy các biến dị tạo ra kiểu hình tương tự phù hợp với môi trường sống
B. Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau suy cho cùng đều có tổ tiên chung và do đó chúng vẫn chứa nhiều đặc điểm giống nhau do các gen tổ tiên chi phối
C. Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau sống trong cùng một môi trường sẽ có kiểu hình giống nhau ở một số đặc điểm gây ra hiện tượng đồng quy tính trạng
D. Các loài thuộc nhóm phân loại gần nhau có chứa nhiều đặc điểm chung trong quá trình phát triển cá thể gọi là hiện tượng đồng quy tính trạng
05/11/2021 10 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Xuyên
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
63 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
97 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
71 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
38 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận