Câu hỏi:

Về môi trường sống xung quanh sinh vật, khẳng định nào dưới đây là chính xác?

123 Lượt xem
05/11/2021
3.9 9 Đánh giá

A. Mỗi sinh vật đều có khoảng giới hạn sinh thái như nhau đối với mỗi nhân tố sinh thái

B. Các nhân tố sinh thái của môi trường luôn tác động đồng đều lên cơ thể sinh vật, đồng đều lên các bộ phận khác nhau của cơ thể sinh vật và đồng đều lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sinh vật

C. Mỗi một nhân tố sinh thái của môi trường đều có một giá trị mà ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển mạnh nhất gọi là điểm cực thuận

D. Sinh vật chịu tác động một chiều từ môi trường và sự sinh trưởng phát triển của sinh vật chịu sự chi phối của môi trường

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Về quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất, khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng?

A. Quá trình tích lũy oxy khí quyển bắt đầu xảy ra trước đại Cổ sinh

B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động đến lịch sử hình thành và phát triển sự sống khi có sinh vật đầu tiên

C. Các đại chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển cổ đại

D. Sự biến đổi điều kiện địa chất và khí hậu ảnh hưởng đến các giai đoạn phát triển sự sống trên trái đất

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3:

Hiện tượng nào sau đây xuất hiện trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và làm tăng hiệu suất khai thác môi trường sống?

A. Hiện tượng phân tầng

B. Hiện tượng phân bố đồng đều

C. Hiện tượng liền rễ

D. Hiện tượng ký sinh khác loài

Xem đáp án

05/11/2021 5 Lượt xem

Câu 5:

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Xem đáp án

05/11/2021 5 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Xuyên
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh