Câu hỏi: Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật quy định tại Nghị định 121/2013/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở là:
A. 1 tỷ đồng.
B. 500 triệu đồng.
C. 300 triệu đồng.
D. 100 triệu đồng.
Câu 1: Theo Nghị định 121/2013/ND-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở, khi xây dựng công trình theo quy định phải có Giấy phép xây dựng mà không có giấy phép xây dựng, thì tổ chức, cá nhân nào sau đây bị xử phạt vi phạm hành chính?
A. Chủ đầu tư, nhà thầu thi công.
B. Nhà thầu thiết kế.
C. UBND cấp xã nơi có công trình xây dựng.
D. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo Nghị định 121/2013/ND-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở, thẩm quyền xử phạt tối đa của Trưởng phòng Quản lý đô thị đối với tổ chức là:
A. 50 triệu đồng.
B. 80 triệu đồng.
C. 100 triệu đồng.
D. Cả A, B, C đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nội dung nào không thuộc nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính tại Nghị định số 121/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở?
A. Mọi hành vi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và đình chỉ ngay.
B. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đảm bảo tiến độ thi công công trình.
C. Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành kịp thời, công minh, triệt để và đúng trình tự thủ tục.
D. Mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Người nào sau đây không có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 121/2013/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở?
A. Thanh tra viên xây dựng.
B. Giám đốc Sở Xây dựng.
C. Chủ tịch UBND huyện.
D. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Sở Xây dựng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Người nào sau đây có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 121/2013/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở?
A. Thanh tra viên xây dựng.
B. Giám đốc Sở Xây dựng.
C. Công chức thuộc Sở Xây dựng.
D. Trưởng phòng Quản lý đô thị.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Một trong những đối tượng điều chỉnh của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở là?
A. Tổ chức, cá nhân Việt Nam.
B. Tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm.
C. Tổ chức, cá nhân nước ngoài.
D. Cơ quan, người có thẩm quyền.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án - Phần 11
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận