Câu hỏi: Một sinh viên đã tóm tắt các đặc trưng nhà nước của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tìm tóm tắt sai?

267 Lượt xem
30/08/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

B. Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng không có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

C. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân

D. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy chỉ rõ một nguyên nhân từ thể chế dẫn đến yếu kém, hạn chế trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội?

A. Chưa được nhận thức đầy đủ vai trò phát triển xã hội hòa hòa, chưa có chính sách, giải pháp kịp thời, giải quyết mâu thuẫn xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, an ninh cho con người

B. Nhiều vấn đề bức xức nẩy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết chưa hiệu quả

C. Phát triển các lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường

D. Hệ thống chính sách, pháp luật chưa đồng bộ. Hệ thống văn bản pháp lý về phát triển của từng ngành, địa phương chưa đồng bộ, thiếu nhất quán, chưa chú ý đúng mức đến phát triển xã hội bền vững của vùng, liên vùng và quốc gia

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Lý lẽ nào dưới đây đã khiến cho không ít người nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản?

A. Kinh tế thị trường vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng

B. Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến ngày nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống của con người trong xã hội đó

C. Kinh tế thị trường đã có mầm mống từ trong xã hội nô lệ

D. Kinh tế thị trường đã hình thành trong xã hội phong kiến

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Hãy tìm luận điểm không chính xác khi bàn về các thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập?

A. Tạo được môi trường hòa bình, thuận lợi cho phát triển

B. Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu

C.  Nước ta đã chủ động, tích cực tham gia vào cộng đồng quốc tế

D. Hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ thể chế trong nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Nội dung nào dưới đây nói rõ và đầy đủ nhất về bản chất của toàn cầu hoá kinh tế?

A. Một xu thế khách quan, chứa đựng nhiều mâu thuẫn

B. Một xu thế khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực

C. Một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực

D. Một xu thế khách quan, đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Mốc thời gian nào sau đây đánh dấu bước đột phá đầu tiên về tư duy đối ngoại, mở cửa hội nhập của Đảng ta?

A. Đại hội IV (1976)

B. Đại hội VI (1986)

C. Đại hội VII (1991)

D. Đại hội VIII (1996)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không nằm trong 3 chương trình kinh tế lớn được?

A. Phát triển hàng xuất khẩu

B. Phát triển công nghệ thông tin

C. Phát triển lương thực thực phẩm

D. Phát triển hàng tiêu dùng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án - Phần 9
Thông tin thêm
  • 11 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên