Câu hỏi: Một người bị hẹp môn vị, nôn mữa nhiều và liên tục có nguy cơ bị:

114 Lượt xem
30/08/2021
2.8 5 Đánh giá

A. Nhiễm acid chuyển hóa

B. Nhiễm kiềm hô hấp

C. Nhiễm kiềm chuyển hóa

D. Nhiễm acid hô hấp

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ chế đệm của hệ đệm Hemoglobine:

A. Gắn ion H+ tạo HHb với HHbO2 sau đó lại phân ly như những acid yếu.

B. Vận chuyển oxy đến tổ chức và CO2 đào thải qua phổi.

C. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hóa tương tự chức năng điều hòa thăng bằng acid base của phổi.

D. Các trên đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Khi bị thiếu máu do giảm chức năng vận chuyển oxy của Hb, bệnh nhân có nguy cơ bị:

A. Nhiễm kiềm chuyển hoá.

B. Nhiễm acid hô hấp.

C. Nhiễm acid chuyển hoá.

D. Nhiễm kiềm hô hấp.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Vai trò chủ yếu của vitamin B1:

A. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và decarboxyl của một số acid amin

B. Tham gia vào quá trình đông máu.

C. Chống bệnh pellagra

D. Chống bệnh tê phu ì(Beri-Beri).

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Vitamin B6 là coenzym của enzym:

A. 1, 4, 5

B. 2, 4, 5

C. 1, 2, 4

D. 1, 3, 5

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Thiếu Nicotinamid có thể bị bệnh:

A. Tê phù Beri Beri

B. Scorbus

C. Pellagra

D. Xerophtalmic (xơ giác mạc)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Trong cơ thể acid carbonic được hình thành từ nước và CO2 dưới tác dụng của enzym:

A. Anhydratase

B. Carbonic transferrase

C. Anhydrase Bicarbonic

D. Anhydrase Carbonic

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 39
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên