Câu hỏi:
Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N, và N, . Kết luận nào sau đây đúng?
A. \({{N}_{2}}>{{N}_{1}}\)
B. \({{N}_{2}}={{N}_{1}}\)
C. \({{N}_{2}}<{{N}_{1}}\)
D. \({{N}_{2}}{{N}_{1}}=1\)
Câu 1: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là \(\sqrt{3}\text{ A}\text{.}\) Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. \(\frac{2}{\sqrt{3}}A\)
B. \(2\sqrt{3}A\)
C. \(4\sqrt{7}A\)
D. \(\frac{4\sqrt{7}}{7}A\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào?
A. Giảm 20%
B. Tăng 20%
C. Giảm 9,54%
D. Tăng 9,54%
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì
A. \(f={{f}_{0}}\)
B. \(f<{{f}_{0}}\)
C. \(f>{{f}_{0}}\)
D. f = 0
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)V,\)thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)A.\) Điện trở thuần R có giá trị là
A. \(220\Omega \)
B. \(55\Omega \)
C. \(55\sqrt{3}\Omega \)
D. \(110\Omega \)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi \(f={{f}_{0}}\) và \(f=2{{f}_{0}}\)thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. \({{P}_{2}}=4{{P}_{1}}\)
B. \({{P}_{2}}=0,5{{P}_{1}}\)
C. \({{P}_{2}}={{P}_{1}}\)
D. \({{P}_{2}}=2{{P}_{1}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos (\omega t+\varphi )\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này bằng
A. \(\frac{\omega }{L}\)
B. \(\frac{L}{\omega }\)
C. \(\frac{1}{\omega L}\)
D. \(\omega L\)
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thái Thuận
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
68 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
85 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận