Câu hỏi: Một máy biến áp một pha lý tưởng công suất 20KVA; tỷ số biến áp 1200V/120V. Tính các dòng định mức sơ cấp và thứ cấp.
A. I1đm = 16,67A ; I2đm = 166,67A
B. I1đm = 166,7A ; I2đm = 16,67A
C. I1đm = 1,67A ; I2đm = 16,67A
D. I1đm = 16,67A ; I2đm = 1,67A
Câu 1: Chọn phát biểu SAI.
A. Máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, tức là có thể làm việc ở 2 chế độ: động cơ và máy phát.
B. Máy điện không đồng bộ không có tính thuận nghịch, tức là không thể làm việc ở 2 chế độ: động cơ và máy phát.
C. Tùy theo cấu tạo dây quấn phần quay, máy điện không đồng bộ chia ra làm hai loại: máy điện không đồng bộ rotor dây quấn và loại máy điện không đồng bộ rotor lồng sóc.
D. Máy điện không đồng bộ còn chia ra làm máy điện không đồng bộ có vành đổi chiều và không có vành đổi chiều.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát biểu ĐÚNG.
A. Máy điện không đồng bộ chỉ có Startor mà không có Rotor
B. Máy điện không đồng bộ chỉ có Rotor mà không có Stator
C. Stator là phần tĩnh của máy điện bao gồm lõi thép, trục và dây quấn
D. Stator là phần tĩnh của máy điện bao gồm lõi thép, dây quấn và vỏ máy
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Chế độ có tải là chế hoạt động của máy biến áp khi cuộn sơ cấp nối với lưới điện xoay chiều, cuộn thứ cấp nối với phụ tải và được đánh giá bằng hệ số tải kt, trong đó:
A. kt = 0 : tải định mức
B. kt >0 : chế độ quá tải
C. kt =1 : tải định mức
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Chọn phát biểu ĐÚNG.
A. Máy điện không đồng bộ chỉ có một loại 1 pha
B. Máy điện không đồng bộ chỉ có thể làm việc ở 2 pha
C. Máy điện không đồng bộ chỉ có thể làm việc ở điện 3 pha
D. Tùy thuộc vào công suất mà máy điện không đồng bộ có các loại: 1 pha, 2 pha và 3 pha
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu sai. ![]()
A. Tổn hao điện là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp ΔPđ1 và thứ cấp ΔPđ1
B. Giá trị tổn hao điện phụ thuộc vào dòng tải
C. Tổn hao từ ΔPst. là tổn hao trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ sinh ra
D. Giá trị tổn hao từ thuộc vào dòng tải
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Chọn phát biểu SAI. ![]()
A. Tần số dòng điện rôtor lúc quay bằng tần số dòng điện stator nhân với độ trượt.
B. Sức điện động trong mạch rôtor lúc quay bằng sức điện động trong mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt.
C. Điện kháng pha mạch rôtor lúc quay bằng điện kháng pha mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt.
D. Điện áp pha mạch rotor lúc quay bằng điện áp pha mạch rotor đứng yên chia cho độ trượt.
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật điện - Phần 3
- 18 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật điện có đáp án
- 895
- 61
- 25
-
50 người đang thi
- 450
- 28
- 25
-
57 người đang thi
- 509
- 16
- 25
-
27 người đang thi
- 440
- 5
- 25
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận