Câu hỏi:
Một loài thực vật, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có 2000 cây, trong đó có 180 cây thân thấp, hoa đỏ. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Đời F1 có 1320 cây thân cao, hoa đỏ.
(2). Tần số hoán vị gen 20%.
(3). Nếu cho cây P lai phân tích thì sẽ thu được đời con có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 20%.
(4). Nếu cho cây P giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ dị hợp thì sẽ thu được đời con có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 30%.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do tác động cộng gộp của 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Sự có mặt của mỗi alen trội đều làm tăng chiều cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất có chiều cao 120 cm. Ở thế hệ P, cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1, cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2 có 1984 cây. Theo lý thuyết, khi nói về thế hệ F2, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số cây có chiều cao 125 cm tương đương với số cây có chiều cao 145 cm.
B. Số cây có chiều cao 120 cm chiếm tỉ lệ 1/64.
C. Ước tính có khoảng 186 cây có chiều cao 150 cm.
D. F2 có tối đa 27 loại kiểu gen và 7 loại kiểu hình.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Ở bí ngô, gen A quy định tính trạng quả dài là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả ngắn. Đem lai cây quả dài với cây quả ngắn, F1 thu được toàn quả dài. Kiểu gen của P là
A. Aa x Aa.
B. aa x aa.
C. Aa x aa.
D. AA x aa.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.
B. Những con tê giác một sừng sống trong vườn quốc gia Cát Tiên.
C. Những con cá sống trong Hồ Tây.
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. Đột biến gen.
B. Mất đoạn nhỏ.
C. Đột biến lệch bội.
D. Chuyển đoạn nhỏ.
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
62 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
75 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
75 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận