Câu hỏi:
Một loài động vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn, alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho con đực dị hợp 2 cặp gen giao phối với con cái lông dài, màu đen. Nếu đời con có 12,5% số cá thể lông dài, màu trắng thì 2 cặp gen phân li độc lập với nhau.
II. Cho con đực lông dài, màu trắng giao phối với con cái lông ngắn, màu đen, thu được F1 có 25% số cá thể lông ngắn, màu đen thì chứng tỏ F1 có 4 kiểu gen.
III. Cho con đực dị hợp 2 cặp gen giao phối với con cái đồng hợp lặn, thu được F1 có 6,25% số cá thể lông ngắn, màu trắng thì chứng tỏ hai gen cách nhau 12,5 cM.
IV. Cho con đực dị hợp 2 cặp gen giao phối với con cái dị hợp 2 cặp gen thì trong các kiểu hình thu được ở đời con, kiểu hình lông ngắn, trắng luôn có tỉ lệ thấp nhất.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 1: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Tính trạng di truyền theo quy luật
A. tương tác cộng gộp
B. trội hoàn toàn
C. tương tác bổ sung
D. gen đa hiệu
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDd để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
A. 2
B. 8
C. 4
D. 16
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Vi khuẩn Bacillus thuringiensis (viết tắt là Bt) tạo ra một loại protein X có thể giết chết một số loài sâu và côn trùng hại cây ngô. Các nhà khoa học đã thành công trong việc chuyển gen mã hoá cho protein X từ vi khuẩn vào cây ngô, vì vậy ngô bây giờ có thể tạo ra protein X. Sâu đục thân, côn trùng sẽ chết khi chúng ăn ngô có chứa protein X. Một vấn đề tiềm ẩn liên quan đến tăng sản lượng ngô chuyển gen là:
A. sâu đục thân ngô có thể ngừng ăn ngô không được chuyển gen.
B. sâu đục thân ngô có thể kháng protein X.
C. nông dân có thể cần sử dụng ít thuốc trừ sâu hơn để kiểm soát sâu đục thân ngô.
D. sâu đục thân có thể cạnh tranh ăn ngô không được chuyển gen với các loài côn trùng khác.
05/11/2021 10 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
C. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
D. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?
A. CLTN thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể
C. Ở quần thể lưỡng bội chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen trội
D. CLTN không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể
05/11/2021 9 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Liêu
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
69 người đang thi
- 985
- 40
- 40
-
67 người đang thi
- 779
- 22
- 40
-
80 người đang thi
- 699
- 5
- 40
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận