Câu hỏi:
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \({{T}^{2}}\) vào chiều dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này xác định được góc \(\alpha ={{76}^{0}}.\) Lấy \(\pi \approx 3,14.\) Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
A. \(9,76m/{{s}^{2}}\)
B. \(9,83m/{{s}^{2}}\)
C. \(9,8m/{{s}^{2}}\)
D. \(9,78m/{{s}^{2}}\)
Câu 1: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình: \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right).\) Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức
A. \(\text{W}=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}.\)
B. \(\text{W}=\frac{1}{2}m\omega {{A}^{2}}\)
C. \(\text{W}=\frac{1}{2}{{m}^{2}}\omega A\)
D. \(\text{W}=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}A\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng \(\lambda .\) Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết \(AB=6,6\lambda .\) Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây?
A. \(6,75\lambda \)
B. \(6,17\lambda \)
C. \(6,25\lambda \)
D. \(6,49\lambda \)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có \(p\) cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số là
A. \(f=\frac{np}{60}\)
B. \(f=\frac{n}{60p}\)
C. \(f=np\)
D. \(f=60np\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các
A. phân tử.
B. nơtron.
C. điện tích.
D. nguyên tử.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( U>0 \right)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có dung kháng là \({{Z}_{C}}.\) Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. \(U.{{Z}_{C}}\)
B. \(\frac{U\sqrt{2}}{{{Z}_{C}}}\)
C. \(\frac{U}{{{Z}_{C}}}\)
D. \(U+{{Z}_{C}}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều \(u=50\sqrt{10}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở \(R=100\Omega ,\) tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là
A. \(i=\cos \left( 100\pi t-0,464 \right)\left( A \right)\)
B. \(i=\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\)
C. \(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-0,464 \right)\left( A \right)\)
D. \(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gia Viễn
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
85 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
89 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
79 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận