Câu hỏi:
Một điểm sáng đặt tại điểm O trên trục chính của một thấu kính hội tụ (O không là quang tâm của thấu kính). Xét trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính với O là gốc toạ độ như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, điểm sáng bắt đầu dao động điều hoà dọc theo trục Ox theo phương trình \(x=A\cos \left( 2\pi t-\frac{\pi }{2} \right)(\text{cm}),\) trong đó t tính bằng s. Trong khoảng thời gian \(\frac{13}{12}s\) kể từ thời điểm t = 0, điểm sáng đi được quãng đường là 18 cm. Cũng trong khoảng thời gian đó, ảnh của điểm sáng đi được quãng đường là 36 cm. Biết trong quá trình dao động, điểm sáng và ảnh của nó luôn có vận tốc ngược hướng nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng và ảnh của nó trong quá trình dao động là 37 cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 8,9 cm.
B. 12,1 cm.
C. 7,9 cm.
D. 10,1 cm.
Câu 1: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ được tính theo công thức:
A. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
B. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
C. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\sin \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
D. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\sin \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình \(x=2\cos \left( \pi t-\frac{\pi }{6} \right)(\text{cm})\), trong đó t tính bằng s. Tốc độ cực đại của vật là
A. 2π cm/s.
B. π cm/s.
C. 2 cm/s.
D. 4π cm/s.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Mắc nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 1Ω với mạch ngoài là điện trở R = 4 Ω để thành mạch kín. Biết công suất của nguồn là 20 W. Công suất toả nhiệt trên điện trở R là
A. 4 W.
B. 16 W.
C. 80 W.
D. 320 W.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số góc là
A. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\).
B. \(\omega =\sqrt{LC}\).
C. \(\omega =2\pi \sqrt{\frac{L}{C}}\).
D. \(\omega =\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\).
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Một sợi dây dài 50 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 100 cm.
B. 75 cm.
C. 50 cm.
D. 25 cm.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Âm sắc.
D. Độ to của âm.
05/11/2021 6 Lượt xem

- 7 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
47 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
27 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
62 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận