Câu hỏi:
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. \(f=4{{f}_{0}}\)
B. \(f=2{{f}_{0}}\)
C. \(f={{f}_{0}}\)
D. \(f=0,5{{f}_{0}}\)
Câu 1: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức:
A. \(B=2\pi {{.10}^{7}}\frac{R}{I}\)
B. \(B=2\pi {{.10}^{-7}}\frac{R}{I}\)
C. \(B=2\pi {{.10}^{7}}\frac{I}{R}\)
D. \(B=2\pi {{.10}^{-7}}\frac{I}{R}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}\)
B. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
C. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\)
D. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. \(2n\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
B. \((2n+1)\frac{\pi }{2}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
C. \((2n+1)\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
D. \((2n+1)\frac{\pi }{4}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là \(\sqrt{3}{{f}_{1}}\)thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị là
A. \(\frac{{{C}_{1}}}{3}\)
B. \(3{{C}_{1}}\)
C. \(\sqrt{3}{{C}_{1}}\)
D. \(\frac{{{C}_{1}}}{\sqrt{3}}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức: \(i=2\cos 100\pi t(A).\) Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là
A. 1 A
B. 2 A
C. \(\sqrt{2}\text{ A}\)
D. \(2\sqrt{2}\text{ A}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là
A. 31 cm
B. 19 cm
C. 22 cm
D. 28 cm
05/11/2021 6 Lượt xem

- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
29 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
73 người đang thi
- 783
- 10
- 40
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận