Câu hỏi:
Một ánh sáng đơn sắc màu lam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. Màu tím và tần số f.
B. Màu lam và tần số 1,5f.
C. Màu lam và tần số f.
D. Màu tím và tần số 1,5f.
Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ \(\sqrt{2}\,\,cm\). Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc\(10\sqrt{10}\,\,cm/s\) thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. \(4m/{{s}^{2}}.\)
B. \(10m/{{s}^{2}}.\)
C. \(2m/{{s}^{2}}.\)
D. \(5m/{{s}^{2}}.\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng \({{\lambda }_{1}}=0,75\mu m\) và \({{\lambda }_{2}}=0,25\mu m\) vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện \({{\lambda }_{o}}=0,35\mu m.\) Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ.
B. Chỉ có bức xạ \({{\lambda }_{2}}\).
C. Chỉ có bức xạ \({{\lambda }_{1}}\).
D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ đó.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hidro được tính theo công thức \({{E}_{n}}=-13,6/{{n}^{2}}\left( eV \right)\,(n=1,2,3,...)\). Khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hidro phát ra proton ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. \(0,4350\mu m.\)
B. \(0,6576\mu m.\)
C. \(0,4102\mu m.\)
D. \(0,4861\mu m.\)
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng quang điện là
A. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung đến nhiệt độ cao.
C. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.
D. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
A. \({{q}_{1}}=-6,{{24.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{45.10}^{-6}}C.\)
B. \({{q}_{1}}=-3,{{40.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{28.10}^{-6}}C.\)
C. \({{q}_{1}}=-5,{{58.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{96.10}^{-6}}C.\)
D. \({{q}_{1}}=-4,{{42.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=1,{{25.10}^{-6}}C.\)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Phước Long
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
81 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
31 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận