Câu hỏi: Mômen quay của động cơ điện một chiều:
A. Tỷ lệ thuận với dòng điện phần ứng và từ thông
B. Tỷ lệ thuận với dòng điện phần ứng và tỷ lệ nghịch với từ thông
C. Tỷ lệ nghịch với dòng điện phần ứng và tỷ lệ thuận với từ thông
D. Tỷ lệ nghịch với dòng điện phần ứng và từ thông
Câu 1: Đặc tính ngoài của máy phát biểu diễn sự phụ thuộc giữa điện áp pha U với dòng điện tải khi tần số và dòng kích từ không đổi (E0 = const). Khi thay đổi tính chất phụ tải ta có các đặc tính sau, trong đó:
A. 1 – Tải R-C, 2 – Tải R-L, 3 – Tải L
B. 1 – Tải R-L, 2 – Tải L, 3 – Tải R-C
C. 1 – Tải L, 2 – tải R-L, 3 – Tải R-C
D. 1 – Tải R-l, 2 – Tải R-C, 3 – Tải L
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát biểu không chính xác.
A. Máy điện đồng bộ chủ yếu được sử dụng để làm máy phát điện
B. Tuyệt đại bộ phận điện năng sử dụng trong công nghiệp và đời sống là năng lượng điện từ do các máy phát điện đồng bộ cung cấp
C. Trong truyền động điện công suất lớn từ vài trăm kW trở lên người ta sử dụng động cơ điện đồng bộ
D. Trong công nghiệp luyện kim, khai khoáng, thiết bị lạnh động cơ đồng bộ được sử dụng để truyền động các máy bơm, nén khí, quát gió, … với tốc độ không đổi
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu không chính xác.
A. Với các máy phát 2 cực (p = 1) tốc độ cao, rotor phải làm dạng cực ẩn.
B. Các máy phát điện đồng bộ nhiều cực (p > 2) có tốc độ quay thấp thường làm ở dạng cực lồi.
C. Các máy phát điện đồng bộ nhiều cực (p > 2) thường làm ở dạng cực ẩn để dễ chế tạo và làm tăng tốc độ roror.
D. Số cực từ của phần cảm sẽ quy định tốc độ quay của rotor và tần số của dòng điện.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi máy phát điện làm việc, rotor quay làm cho từ trường kích từ Φ0 của phần cảm cắt dây quấn stator và tạo ra trong mỗi pha của dây quấn stator một s.đ.đ cảm ứng E0. Dây quấn stator nối với tải cung cấp dòng tải I lại tạo ra từ trường phần ứng Φ. Góc lệch pha giữa E0 và I sẽ phụ thuộc vào tính chất của phụ tải. Trường hợp tải thuần cảm thì:
A. I chậm pha sau E0 một góc 900. Lúc này Φ cùng pha với I và ngược chiều với Φ0.
B. Tác dụng của Φ lên Φ0 được gọi là phản ứng phần ứng dọc trục khử từ, có tác dụng làm tăng từ trường tổng.
C. I nhanh pha hơn E0 một góc 900. Lúc này Φ cùng pha với I và ngược chiều với Φ0.
D. Tác dụng của Φ lên Φ0 được gọi là phản ứng phần ứng ngang trục, có tác dụng làm méo dạng từ trường tổng.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Máy phát điện đồng bộ tạo điện áp lối ra với dải tần có thể điều chỉnh trong khoảng từ 50 - 100 Hz. Xác định phạm vi biến thiên vận tốc của rotor nếu số cặp cực 2p = 8.
A. 750 – 1500 vg/ph
B. 375 – 750 vg/ph
C. 187,5 – 375 vg/ph
D. 625 – 1250 vg/ph
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi máy phát điện làm việc, rotor quay làm cho từ trường kích từ Φ0 của phần cảm cắt dây quấn stator và tạo ra trong mỗi pha của dây quấn stator một s.đ.đ cảm ứng E0. Dây quấn stator nối với tải cung cấp dòng tải I lại tạo ra từ trường phần ứng Φ. Góc lệch pha giữa E0 và I sẽ phụ thuộc vào tính chất của phụ tải. Trường hợp tải thuần trở thì:
A. E0 và I cùng pha, tác dụng của Φ lên Φ0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng ngang trục.
B. E0 và I ngược pha, tác dụng của Φ lên Φ0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng dọc trục.
C. E0 và I cùng pha, tác dụng của Φ lên Φ0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng dọc trục.
D. E0 và I ngược pha, tác dụng của Φ lên Φ0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng ngang trục.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật điện - Phần 1
- 61 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận