Câu hỏi:
Lực nào đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân?
A. Lực hút của lá.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
C. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
D. Lực đẩy của rễ.
Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do tác động cộng gộp của 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Sự có mặt của mỗi alen trội đều làm tăng chiều cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất có chiều cao 120 cm. Ở thế hệ P, cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1, cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2 có 1984 cây. Theo lý thuyết, khi nói về thế hệ F2, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số cây có chiều cao 125 cm tương đương với số cây có chiều cao 145 cm.
B. Số cây có chiều cao 120 cm chiếm tỉ lệ 1/64.
C. Ước tính có khoảng 186 cây có chiều cao 150 cm.
D. F2 có tối đa 27 loại kiểu gen và 7 loại kiểu hình.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Một gen có chiều dài 2805 Å và có tổng số 2074 liên kết hidro. Gen bị đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hidro. Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến là
A. A = T = 424; G = X = 400.
B. A = T = 403; G = X = 422.
C. A = T = 400; G = X = 424.
D. A = T = 401; G = X = 424.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là
A. Quan hệ vật chủ - vật ký sinh.
B. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. Quan hệ cộng sinh.
D. Quan hệ hội sinh.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố đồng đều?
A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.
B. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì có đặc điểm về ADN và protein như thế nào?
A. Trình tự các nuclêôtit trong ADN và trình tự các axit amin trong protein càng giống nhau.
B. Trình tự các nuclêôtit trong ADN càng giống nhau nhưng trình tự các axit amin trong prôtêin càng khác nhau.
C. Trình tự các nuclêôtit trong ADN và trình tự các axit amin trong prôtêin càng khác nhau.
D. Trình tự các nuclêôtit trong ADN càng khác nhau nhưng trình tự các axit amin trong prôtêin càng giống nhau.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
73 người đang thi
- 979
- 40
- 40
-
14 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
69 người đang thi
- 693
- 5
- 40
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận