Câu hỏi: Luật BHXH 2014 quy định những người nào sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng?

115 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Người lao động đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng BHXH một lần

B. Người đang hưởng lương hưu;

C. Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên

D. Cả 3 đáp án trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo Luật BHXH 2014  từ 01/01/2016 trở đi, trường hợp nào sau đây không bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng?

A. Đang chấp hành hình phạt tù giam

B. Xuất cảnh trái phép

C. Bị Toà án tuyên bố là mất tích.

D. Có căn cứ xác định việc hưởng BHXH không đúng quy định của pháp luật

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?

A. Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày

B. Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật

C. Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác

D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Thời gian tối đa người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ chăm sóc cho mỗi con ốm đau trong một năm được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?

A. Tối đa là 10 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi

B. Tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi

C. Tối đa là 30 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 20 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi

D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?

A. Tối đa 90 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

B. Tối đa 180 ngày trong một năm không tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần

C. Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần, hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau theo quy định mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng BHXH

D. Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần, hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức cao hơn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: NLĐ tham gia BHXH được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi nào?

A. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh.

B. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 7% trở lên do bị bệnh.

C. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 10 % trở lên do bị bệnh.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?

A. Một ngày bằng 20% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình

B. Một ngày bằng 25% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung

C. Một ngày bằng 30% mức lương cơ sở (không phân biệt nghỉ tại gia đình hay tại cơ sở tập trung)

D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 8
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên