Câu hỏi:
Loài động vật nào sau đây có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể?
A. Chim đại bàng.
B. Sán lá gan.
C. Thằn lằn.
D. Cá hồi.
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở kỉ nào?
A. Cambri.
B. Cacbon.
C. Đêvôn.
D. Pecmi.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp; alen B qui định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b qui định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 54% số cây thân cao, quả ngọt. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng qui định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.
C. Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 2/27 số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
D. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:
Thế hệ | Cấu trúc di truyền |
P | 0,50AA - 0,30Aa - 0,20aa = 1. |
F1 | 0,45AA - 0,25Aa - 0,30aa = 1. |
F2 | 0,40AA - 0,20Aa - 0,40aa = 1. |
F3 | 0,30AA – 0,l5Aa - 0,55aa = 1. |
F4 | 0,15AA - 0.l0Aa - 0,75aa = 1. |
Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.
C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế
A. Chuyển đoạn không tương hỗ
B. Phân li độc lập của các NST.
C. Trao đổi chéo.
D. Đảo đoạn.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong phép lai một tính trạng do 1 gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và kết quả phép lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu
A. nằm trên nhiễm sắc thể Y.
B. nằm trên nhiễm sắc thể X.
C. nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D. nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 21
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
90 người đang thi
- 979
- 40
- 40
-
68 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
32 người đang thi
- 692
- 5
- 40
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận