Câu hỏi: Kiến thức cần thiết của Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp:
A. Kiến thức chuyên môn về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm, chiến lược giá cả và chính sách bán hàng thì phải am hiểu những kiến thức về lịch sử, địa lý và văn học
B. Bán hàng, đàm phán thương lượng, lập kế hoạch, thiết lập mục tiêu, phân tích báo cáo, giám sát, kiểm tra, tuyển dụng, huấn luyện và giao tiếp một cách xuất sắc
C. Có niềm đam mê, vì đây là một vị trí nhiều áp lực và sự đào thải rất cao
D. Giải quyết xung đột, mâu thuẫn, làm việc nhóm nhằm liên kết với các giám đốc của các bộ phận khác cũng như khách hàng và cấp dưới của mình
Câu 1: Vấn đề đạo đức của giám đốc bán hàng và công ty:
A. Giám đốc bán hàng đối diện với những áp lực của việc hoàn thành các mục tiêu bán hàng, có thể vi phạm một cách vô tình hay cố ý những quy định của công ty, ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp, cổ đông
B. Giám đốc bán hàng vì quyền lợi công ty có thể đưa đến những bất lợi cho một nhân viên bán hàng nào đó
C. Trong nhiều trường hợp, các quyết định của Giám đốc bán hàng có thể dẫn đến các vấn đề đạo đức trong kinh doanh
D. Khác với các vấn đề đạo đức với công ty, nhân viên bán hàng, các vấn đề liên quan đến đối thủ cạnh tranh, khách hàng có thể gần với ranh giới pháp luật
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Triết lý của Giai đoạn chú trọng khách hàng:
A. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu khách hàng thì càng bán được hàng
B. Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng. Xây dựng mối quan hệ lâu dài
C. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
D. Bằng mọi cách bán được càng nhiều hàng càng tốt, kể cả dùng tiểu sảo
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Xây dựng các định mức bán hàng thông thường phảinhư thế nào với dự báo tiêu thụ của doanh nghiệp nhằm kích thích nhà quản lý bánhàng và nhân viên bán hàng nỗ lực tối đa?
A. Tỷ lệ
B. Cao hơn
C. Thấp hơn
D. Không thay đổi
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Vai trò của người bán hàng trong giai đoạn chú trọng bán hàng là?
A. Người cung cấp
B. Người thuyết phục
C. Người giải quyết vấn đề
D. Người sáng tạo giá trị
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Nhân viên bán hàng cần phải hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ vì trong lúc bán hàng:
A. Nếu có tình huống khó quyết định thì nhân viên bán hàng biết rõ phải chuyển sự việc cho ai để giải quyết.
B. Nhân viên bán hàng nói cho khách hàng biết trách nhiệm và nhiệm vụ của mình tới đâu để khách hàng hiểu và thông cảm.
C. Nhân viên bán hàng có thêm những thông tin về doanh nghiệp để cung cấp cho khách hàng.
D. Khách hàng luôn xem nhân viên bán hàng là đại diện cho doanh nghiệp, nên nhân viên bán hàng sẽ ý thức rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với khách hàng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Người khởi xướng trong hành vi mua sắm của tổ chức là:
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế sử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý bán hàng - Phần 2
- 97 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý bán hàng có đáp án
- 1.7K
- 88
- 30
-
42 người đang thi
- 1.6K
- 157
- 30
-
43 người đang thi
- 827
- 93
- 30
-
83 người đang thi
- 947
- 75
- 30
-
70 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận