Câu hỏi: Khoảng pH chuyển màu của chỉ thị acid – base là:
A. pKHind ± 1
B. pKHind ± 2
C. pKHind ± 1,5
D. pKHind
Câu 1: Cơ chế chuyển màu của chỉ thị acid – base được giải thích theo thuyết:
A. Thuyết bảo toàn khối lượng
B. Thuyết nhóm mang màu
C. Thuyết đương lượng
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Định lượng acid mạnh bằng base mạnh với chỉ thị helianthin, dung dịch chuyển màu từ ..........
A. Không màu sang hồng nhạt
B. Hồng đỏ sang vàng
C. Xanh sang vàng
D. Xanh lơ sang cam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH = 10ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1,3
B. pH = 1,845
C. pH = 2,543
D. pH = 1
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Trong chuẩn độ base yếu bằng acid mạnh thì điểm tương đương của đường cong chuẩn độ:
A. Nằm trong môi trường kiềm pHĐTĐ > 7
B. Nằm trong môi trường acid pHĐTĐ < 7
C. pHĐTĐ = 7
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Khi [HInd]/[Ind-] = 50 thì pH dung dịch là bao nhiêu?
A. pH = pKHInd + 1,7
B. pH = pKHInd – 2
C. pH = pKHInd – 1,7
D. pH = pKHInd + 2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nhóm nào sau đây là nhóm mang màu:
A. Nhóm Amin
B. Nhóm Cacboxyl
C. Nhóm Sulfo
D. Nhóm Quinon
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 18
- 40 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.7K
- 98
- 40
-
43 người đang thi
- 1.2K
- 69
- 40
-
48 người đang thi
- 1.1K
- 53
- 40
-
10 người đang thi
- 1.2K
- 51
- 40
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận