Câu hỏi: Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường cong được nới rộng như thế nào so với khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường thẳng?

75 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Nới rộng về phía bụng đường cong 

B. Nới rộng về phía lưng đường cong 

C. Nới rộng về cả phía bụng và phía lưng đường cong 

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy cho biết nguyên tắc chọn hướng ưu tiên khi chọn tuyến cho đường hầm xuyên núi là gì?

A. Tim hầm chạy song song với đường phương. 

B. Tim hầm cắt vuông góc với đường phương. 

C. Ưu tiên cho việc chọn vị trí hai cửa hầm. 

D. Ưu tiên cho vị trí khống chế của tuyến đường

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chiều rộng khảo sát để lập bình đồ khu vực đường hầm là bao nhiêu?

A. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 100m 

B. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 150m 

C. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 200m 

D. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 250m 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?

A. 1000 – 800 – 600 m – Ga 

B. 800 – 800 – 800 m – Ga 

C. 600 – 800 – 1000 m – Ga 

D. 1000 – 600 – 800 m – Ga

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Khi nền ga nằm trên trắc dọc hình lồi thì đoạn dốc trước ga cần thiết kế:

A. Độ dốc lớn để tàu ra ga có khả năng tăng tốc nhanh 

B. Đảm bảo đoàn tàu dừng đỗ an toàn 

C. Trên chiều dài tối thiểu bằng chiều dài đoàn tàu phải đảm bảo điều kiện khởi động 

D. Cả đáp án b và c

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 8
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên