Câu hỏi: Khi xử lý nền và vai đập đất, ở những vị trí chưa đắp đập ngay được, chiều dày lớp bảo vệ cần để lại là bao nhiêu?

124 Lượt xem
30/08/2021
3.1 10 Đánh giá

A. Từ 20 cm đến 30 cm

B. Từ 50 cm đến 60 cm

C. Từ 80 cm đến 100 cm

D. Các đáp án đều đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Cần sử dụng phương pháp nào để xác định dung trọng của đất dính?

A. Phương pháp dao vòng hay phóng xạ.

B. Phương pháp dao vòng loại lớn.

C. Phương pháp dao vòng.

D. Phương pháp phóng xạ.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Đắp tường tâm được quy định như thế nào theo chiều cao của thân đập?

A. Luôn thấp hơn khối đất đắp liền kề ở thân đập ít nhất là 2 m

B. Luôn thấp hơn khối đất đắp liền kề ở thân đập ít nhất là 1 m

C. Luôn thấp hơn khối đất đắp liền kề ở thân đập ít nhất là 0,5 m

D. Luôn đắp cao hơn khối đất đáp liền kề ở thân đập

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Khi kiểm tra các mỏ đất để đắp đập cần thực hiện các công việc nào?

A. Bề dày lớp đất hữu cơ, hiện trạng cây cối, chiều dày của từng lớp, tình hình phân bố các lớp kẹp, tính chất cơ lý của đất

B. Mặt bằng phân bố của mỏ, điều kiện khai thác và vận chuyển đến đập

C. Điều kiện địa chất thủy văn, tình hình ngập nước của từng mỏ trong mùa mưa

D. Tất cả các công việc đã nêu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Để kiểm tra dung trọng khô của đất á sét, á cát đắp phần thân đập, số lượng mẫu cần thiết là bao nhiêu?

A. 1 tổ mẫu/ (100-200) m3

B. 1 tổ mẫu/ (150-250) m3

C. 1 tổ mẫu/ (200-250) m3

D. 1 tổ mẫu/ (100-150) m3

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 21
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên