Câu hỏi:
Khi nói về đột biến lặp đoạn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen tạo các alen mới
B. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên 1 NST
C. Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến
D. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn?
A. Đảo đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Chuyển đoạn.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Cho biết alen lặn là alen đột biến thì cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
A. AABB
B. aaBB
C. AaBB
D. AaBb
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 30% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là
A. 30cM.
B. 10cM.
C. 40cM.
D. 20cM.
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, phát biểu nào sau đây sai?
A. Người ta áp dụng tự thụ phấn hoặc giao phối gần để đưa giống về trạng thái thuần chủng
B. Quá trình tự phối làm cho quần thể phân thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
C. Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần
D. Tự phối qua các thế hệ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp
05/11/2021 3 Lượt xem

- 150 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 801
- 40
- 40
-
89 người đang thi
- 650
- 22
- 40
-
11 người đang thi
- 562
- 5
- 40
-
48 người đang thi
- 572
- 8
- 40
-
89 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận