Câu hỏi:
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến.
B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi tỉ lệ (A + T)(G + X) của gen.
C. Những cơ thể mang alen đột biến đều là thể đột biến.
D. Đột biến gen có thể làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô của gen.
Câu 1: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mất một đoạn NST có độ dài giống nhau ở các NST khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.
B. Mất một đoạn NST có độ dài khác nhau ở cùng một vị trí trên một NST biểu hiện kiểu hình giống nhau.
C. Mất một đoạn NST ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.
D. Các đột biến mất đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân không phát sinh đột biến và hoán vị gen có thể xảy ra. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây cho nhiều loại giao tử nhất?
A. \(\frac{{AB}}{{ab}}\frac{{DE}}{{dE}}\)
B. Aabb.
C. \(\frac{{Ab}}{{aB}}\frac{{DE}}{{de}}\)
D. AABb.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt
A. Dạ dày đơn.
B. Răng nanh phát triển.
C. Ruột ngắn.
D. Manh tràng phát triển.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Biết rằng mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBbDd x AaBbDd, thu được F1 có kiểu gen AABBDd chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 3/16
B. 1/32
C. 1/8
D. 1/16
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
19 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
65 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
54 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
37 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận