Câu hỏi:
Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ đực/cái của các loài luôn là 1/1.
B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế của quần thể có hình chữ S.
Câu 1: Một mạch bổ sung của một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự nucleotide ở vùng mã hóa là: 5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT-3’. Trình tự nucleotide nào sau đây phù hợp với trình tự của mạch mARN được phiên mã từ gen trên?
A. 3’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’
B. 5’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3’
C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5’
D. 5’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-3’
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
A. AAbb, aabb
B. Aab, b, Ab, ab
C. AAb, aab, b
D. Abb, abb, Ab, ab
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu di truyền học trong quy luật phân li và phân li độc lập của Menđen là:
A. Ngô
B. Đậu Hà Lan
C. Lúa mì
D. Đậu bắp
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bạch Đằng
- 8 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận