Câu hỏi:
Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.
- Trường hợp 1: Hai gen (A, a) và (B, b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
- Trường hợp 2: Hai gen (A, a) và (B, b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?
I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.
II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.
III. Số loại giao tử tạo ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.
IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 1: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng thụ tinh bình thường, cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 21 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 6,25%
B. 25%
C. 12,5%
D. 18,75%
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất và năng lượng trong tự nhiên.
B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quang hợp.
C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôni ( \(NH_4^ + \) ) và nitrit ( \(NO_2^ -\) ).
D. Chu trình sinh địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong sinh quyển.
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Khi cho ruồi giấm cánh xẻ lai với ruồi đực cánh bình thường (P) thu được F1 gồm 101 con cái cánh bình thường: 109 con cái cánh xẻ và 103 con đực cánh bình thường. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với phép lai này. Biết rằng hình dạng cánh do 1 gen chi phối.
A. Ở F1 có một nửa số con đực bị chết.
B. Con cái ở thế hệ P dị hợp tử một cặp gen.
C. Có hiện tượng gen đa hiệu.
D. Các cá thể bị chết mang tính trạng lặn.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
A. AAbb, aabb
B. Aab, b, Ab, ab
C. AAb, aab, b
D. Abb, abb, Ab, ab
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bạch Đằng
- 8 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
51 người đang thi
- 777
- 40
- 40
-
77 người đang thi
- 635
- 22
- 40
-
61 người đang thi
- 545
- 5
- 40
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận