Câu hỏi:
Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình dưới đây, loài A là sinh vật sản xuất.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài K có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.
II. Loài M, H và G khác bậc dinh dưỡng.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Khi cho ruồi giấm cánh xẻ lai với ruồi đực cánh bình thường (P) thu được F1 gồm 101 con cái cánh bình thường: 109 con cái cánh xẻ và 103 con đực cánh bình thường. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với phép lai này. Biết rằng hình dạng cánh do 1 gen chi phối.
A. Ở F1 có một nửa số con đực bị chết.
B. Con cái ở thế hệ P dị hợp tử một cặp gen.
C. Có hiện tượng gen đa hiệu.
D. Các cá thể bị chết mang tính trạng lặn.
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Khi tổng hợp 180g glucôzơ thì cây C3
A. đã quang phân li 128 g nước
B. giải phóng 384 g O2
C. sử dụng 134,4 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn)
D. sử dụng 18 mol NADPH
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất và năng lượng trong tự nhiên.
B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quang hợp.
C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôni ( \(NH_4^ + \) ) và nitrit ( \(NO_2^ -\) ).
D. Chu trình sinh địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong sinh quyển.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ
A. cộng sinh
B. hợp tác
C. hội sinh
D. sinh vật ăn sinh vật khác
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bạch Đằng
- 8 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận