Câu hỏi: Khi người bệnh không phản đối ý kiến thầy thuốc, cũng không quá sốt sắng tiếp thu ý kiến thầy thuốc, bệnh nhân thuộc nhóm:
A. Phản ứng hợp tác
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng bàng quan
D. Phản ứng tiêu cực
Câu 1: Khi gặp bệnh nhân vô kỷ luật, càn quấy, thầy thuốc cần phải:
A. Cương quyết nhưng thoải mái, ôn hoà
B. Cho thuốc an thần.
C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác
D. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Đối với bệnh nhân có nhận thức đúng đắn bình thường, thầy thuốc cần phải:
A. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình.
B. Không cần quan tâm
C. Giải thích sâu về bệnh lý của họ
D. Cần quan tâm nhiều hơn
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, đã điều trị lâu không khỏi:
A. Họ thường yên tâm về bệnh tật của mình
B. Tâm lý bệnh nhân thường bị ảnh hưởng không phải là nhỏ
C. Không cần điều trị
D. Tâm lý bệnh nhân ít bị rối loạn
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Bệnh nhân có phãn ứng nội tâm:
A. Thường hốt hoảng lo lắng cho bệnh tật
B. Ít tin tưởng thầy thuốc
C. Thường tiếp thu có nghiên cứu ý kiến của bác sĩ
D. Thầy thuốc nói sao làm vậy
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Trong điều trị, đối với các nhóm bệnh nhân có nhận thức đúng đắn, bình thường, thầy thuốc có thể phát huy được để:
A. Giúp đỡ cho bác sĩ.
B. Giúp đở cho Điều dưỡng
C. Truyền thông giáo dục sức khoẻ
D. Thực hiện một số hoạt động khoa phòng
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 6: "Điều trị người bệnh chớ không phải điều trị bệnh", có nghĩa là:
A. Điều trị toàn diện
B. Điều trị bệnh đang mắc
C. Điều trị các cơ quan bị bệnh của người mắc bệnh
D. Điều trị các triệu chứng của người mắc bệnh
30/08/2021 16 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 16
- 11 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận