Câu hỏi: Bệnh nhân có phãn ứng nội tâm:
A. Thường hốt hoảng lo lắng cho bệnh tật
B. Ít tin tưởng thầy thuốc
C. Thường tiếp thu có nghiên cứu ý kiến của bác sĩ
D. Thầy thuốc nói sao làm vậy
Câu 1: Trong điều trị, đối với các nhóm bệnh nhân có nhận thức đúng đắn, bình thường, thầy thuốc có thể phát huy được để:
A. Giúp đỡ cho bác sĩ.
B. Giúp đở cho Điều dưỡng
C. Truyền thông giáo dục sức khoẻ
D. Thực hiện một số hoạt động khoa phòng
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Trước một bệnh nhân coi thường bệnh tật, ít hợp tác với thầy thuốc, thầy thuốc cần phải:
A. Đề cao công tác điều dưỡng, giúp đỡ tinh thần lạc quan cho người bệnh.
B. Nói cho bệnh nhân biết vấn đề sức khoẻ rất nghiêm trọng.
C. Khám và điều trị như bệnh nhân khác
D. Thầy thuốc phải thận trọng
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Bệnh nhân nhận thức yếu thường:
A. Quan tâm đến khám và điều trị.
B. Lo lắng cho bệnh tật
C. Ít quan tâm khám và điều trị
D. Kể lể dài dòng các triệu chứng khi khám bệnh
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Khi mắc một bệnh, bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, trong đó:
A. Hệ thần kinh bị ảnh hưởng sớm nhất và nặng nề nhất
B. Hệ tim mạch bị ảnh hưởng sớm nhất
C. Hệ hô hấp bị ảnh hưởng sớm nhất
D. Hệ tiết niệu bị ảnh hưởng sớm nhất
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Khi gặp bệnh nhân vô kỷ luật, càn quấy, thầy thuốc cần phải:
A. Cương quyết nhưng thoải mái, ôn hoà
B. Cho thuốc an thần.
C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác
D. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một số bệnh nhân hay nghi ngờ chẩn đoán và điều trị, thầy thuốc cần:
A. Nêu những điển hình chẩn đoán và điều trị có kết quả
B. Cho làm nhiều xét nghiệm cận lâm sàng
C. Động viên người bệnh
D. Điều trị tốt triệu chứng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 16
- 11 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận