Câu hỏi: Khi ngân hàng A nhận 4 liên ủy nhiệm chi của doanh nghiệp X gửi tới, để thanh toán tiền cho doanh nghiệp Y có tài khoản tại ngân hàng B. Ngân hàng A và ngân hàng B đều tham gia thanh toán bù trừ. Ngân hàng A sử dụng 4 liên ủy nhiệm chi như thế nào?

66 Lượt xem
30/08/2021
2.8 5 Đánh giá

A. 1 liên ủy nhiệm chi ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 1 liên báo Nợ doanh nghiệp X, 2 liên gửi ngân hàng B kèm bảng kê thanh toán bù trừ

B. 1 liên ủy nhiệm chi ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 1 liên báo Nợ, 2 liên gửi ngân hàng B

C. 1 liên ủy nhiệm chi ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 3 liên gửi ngân hàng B

D. 1 liên ủy nhiệm chi ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 1 liên báo Nợ doanh nghiệp X, 1 liên báo Có doanh nghiệp Y, 1 liên gửi ngân hàng B kèm bảng kê thanh toán bù trừ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Khi ngân hàng B nhận được các chứng từ chuyển tiền từ ngân hàng A gửi tới gồm các liên ủy nhiệm chi, một giấy báo Có liên hàng, ngân hàng B phải làm những gì với những chứng từ đó theo phương thức đối chiếu phân tán?

A. 1 liên giấy báo Có liên hàng để ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên ủy nhiệm chi ghi Có người thụ hưởng, 1 liên ủy nhiệm chi để báo Có người thụ hưởng

B. 1 liên ủy nhiệm chi ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên ủy nhiệm chi ghi Có người thụ hưởng, 1 liên ủy nhiệm chi báo Có người thụ hưởng

C. 1 liên giấy báo Có liên hàng ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên giấy báo Có liên hàng để báo Có người thụ hưởng, 1 liên ủy nhiệm chi lưu

D. 1 liên giấy báo Có liên hàng ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên giấy báo Có liên hàng để gửi trung tâm kiểm soát, 1 liên ủy nhiệm chi ghi Có người thụ hưởng

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 2: Tính hao mòn trong năm 210.000 trong đó hao mòn phục vụ hoạt động sự nghiệp 180.000, phục vụ chương trình dự án 3.000

A. Nợ TK 466: 3.000Có TK 214: 3.000

B. Nợ TK 461: 180.000Có TK 214: 180.000

C. Nợ TK 462: 3.000Có TK 214: 3.000

D. Nợ TK 466: 210.000Có TK214: 210.000

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3:  Cuối kỳ kế toán năm phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ do ngân sách cấp dùng cho hoạt động sự nghiệp vào:

A.  Bên nợ TK nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (466)

B. Bên nợ TK chi hoạt động SXKD (631)

C. Bên nợ TK hao mòn TSCĐ (214)

D. Tất cả các trường hợp trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Sau khi nhận được lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền (qua chuyển tiền điện tử) nhưng trên tài khoản của người phải nhận nợ không có tiền, thì ngân hàng B phải làm gì?

A. Hạch toán cho người phải nhận Nợ

B. Hạch toán Nợ TK tiền gửi người phải nhận Nợ, Có TK 5112

C. Hạch toán Nợ TK 5113 chờ xử lý, Có TK 5112 và báo cho khách hàng nộp tiền để thanh toán

D. Hạch toán vào các TK thích hợp, chuyển điện đi trung tâm thanh toán

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Khi phát hiện có sai lầm trong sổ đối chiếu do trung tâm kiểm soát gửi tới ngân hàng B phải làm gì?

A. Viết công văn hỏi lại trung tâm

B. Lập bảng kê liên hàng sai lầm theo số liệu của trung tâm và kèm công văn gửi đi

C. Lập bảng kê chứng từ hạch toán vào tài khoản liên hàng sai lầm và gửi thư tra soát tới trung tâm

D. Lập bảng kê liên hàng sai lầm làm chứng từ hạch toán vào tài khoản liên hàng sai lầm. Gửi bản kê cho Trung tâm kiểm soát

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Khi nhận được lệnh chuyển Nợ (chuyển điện tử) uỷ quyền, nhưng ngân hàng B không nhận được hợp đồng, thì ngân hàng B hạch toán như thế nào?

A. Nợ TK người phải nhận Nợ | Có TK người thụ hưởng

B. Nợ TK người phải nhận Nợ | Có TK 5112 chuyển tiền đến

C. Nợ TK 5112 chyển tiền đến | Có TK người phải nhận Nợ

D. Hạch toán Nợ TK 5113 chờ xử lý | Có TK 5112 chuyển tiền đến và báo cho khách hàng đến nhận nợ

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán công - Phần 6
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên