Câu hỏi:
Khi lại 2 cơ thể ruồi giấm dị hợp thân xám, cánh dài với nhau, thu được kiểu hình thân đen, cánh cụt tỉ lệ 1%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn so với thân đen, cánh cụt). Tần số hoán vị gen là
A. 4%
B. 4% hoặc 20%
C. 2%
D. 4% hoặc 2%
Câu 1: Khi nói về hoạt động operon Lac ở vi khuẩn E.coli, trong số các phát biểu dưới đây phát biểu nào chính xác?
A. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Lac Z thì chắc chắn làm cho protein do gen này mã hóa bị bất hoạt.
B. Nếu đột biến xảy ra ở gen điều hòa Lạc I (gen R) làm gen này bất hoạt thì các gen của operon Lac cũng bất hoạt.
C. Khi protein ức chế (R) liên kết với vùng vận hành của operon thì các gen cấu trúc Lac Z, Lac Y, Lac A được phiến mã tạo chuỗi mARN chứa 3 gen.
D. Nếu đột biến thêm một cặp nucleotide ở vùng mã hóa của gen Lac I (R) thì có thể làm các gen cấu trúc Lac Z, Lac Y, Lac A phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactose.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong phương pháp tạo giống mới bằng biến dị tổ hợp, giống thực vật có kiểu gen nào dưới đây làm nguyên liệu sẽ thu được nhiều giống nhờ biến dị tổ hợp nhất?
A. AaBbDD
B. AaBBdd
C. aaBBdd
D. AAbbDD
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không chính xác?
A. Khai thác và sử dụng than đá là biện pháp đưa cacbon lắng đọng trở lại chu trình một cách nhanh chóng.
B. Sự lắng đọng trong tự nhiên chỉ xảy ra đối với nguyên tố cacbon mà không xảy ra đối với các nguyên tố khác.
C. Trồng rừng là một trong các biện pháp thúc đẩy tốc độ luân chuyển của dòng cacbon trong tự nhiên.
D. Cacbon vô cơ đi vào quần xã dưới dạng CO2 và tham gia vào quá trình quang tổng hợp.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau một phần hay trùng nhau hoàn toàn thì giữa chúng thường xảy ra mối quan hệ:
A. cộng sinh và hỗ trợ lẫn nhau
B. cạnh tranh
C. sinh vật này ăn sinh vật khác
D. kí sinh
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực mà không xuất hiện trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
B. Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN
C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron
D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hoà phiên mã
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Tiên Du lần 2
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
99 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
54 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
51 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận