Câu hỏi: Khi không có điều kiện đắp đập lên cao đều thì chọn vị trí mặt nối tiếp theo nguyên tắc nào?

135 Lượt xem
30/08/2021
3.6 7 Đánh giá

A. Không đặt ở khoảng lòng sông

B. Không đặt ở vị trí có chiều cao đập lớn nhất

C. Cả 2 ý (a và b)

D. Không hạn chế, bố trí tùy theo điều kiện thi công

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương pháp xử lý lớp đắp bị bùng nhùng khi đắp đập đất đầm nén?

A. Không cần xử lý

B. Cào xới, trộn với đất khô rồi đầm lại

C. Chờ phần bùng nhùng khô cứng rồi đắp tiếp

D. Đào hết phần bùng nhùng rồi đắp lại

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 2: Khi đắp đất hoàn trả lại vào hố móng thì có được phép tận dụng đất đào để đắp không?

A. Không được phép

B. Được phép

C. Được phép tận dụng nếu mỏ đất đắp quá xa

D. Được phép sử dụng nếu đất đào đảm bảo chất lượng

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Khi lớp đã đầm có chiều dày lớn hơn 40 cm thì cách lấy mẫu để kiểm tra tại một vị trí như thế nào?

A. 1 mẫu ở giữa, 2 mẫu ở đáy (tiếp giáp với lớp dưới)

B. 2 mẫu ở giữa, 1 mẫu ở đáy

C. 1 mẫu ở đỉnh, 1 mẫu ở giữa, 1 mẫu ở đáy

D. 3 mẫu ở khoảng giữa

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Cần lấy bao nhiêu mẫu khi kiểm tra độ ẩm, dung trọng khô, thành phần hạt của đất lẫn nhiều cát cuội sỏi để đắp thân đập?

A. 1 tổ mẫu/ (200-300) m3

B. 1 tổ mẫu/ (300-400) m3

C. 1 tổ mẫu/ (200-400) m3

D. 1 tổ mẫu/ (400-500) m3

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Khi đổ bê tông khối lớn, thời gian thích hợp để đầm lại sau khi đầm lần thứ nhất lấy bằng bao nhiêu?

A. 0,5 giờ đến 1 giờ

B. 1 giờ đến 1,5 giờ

C. 1,5 giờ đến 2 giờ

D. Không cho phép đầm lại

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 22
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên