Câu hỏi: Khi khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi, cao độ đỉnh ống chống tạm phải cao hơn mặt đất hoặc mực nước cao nhất tối thiểu là:
A. 0.1m
B. 0.2m
C. 0.3m
D. 0.4m
Câu 1: Khi kiểm tra chất lượng và sức chịu tải của cọc khoan nhồi nhà cao tầng bằng công tác thử tĩnh, cọc thí nghiệm được coi là bị phá hoại khi xảy ra một trong các hiện tượng sau:
A. Kích đồng hồ đo biến dạng bị hư hỏng
B. Liên hết giữa hệ thống gia tải, cọc neo không đảm bảo
C. Độ lún dư bằng 10mm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Kiểm tra, nghiệm thu dung dịch bentonite giữ thành hố khoan cọc khoan nhồi được thực hiện như sau:
A. Chỉ cần thực hiện cho mỗi lô trộn mới
B. Kiểm tra dung trọng, độ nhớt, hàm lượng cát và độ pH phải được thực hiện cho từng cọc
C. Cao độ dung dịch phải bằng cao độ mực nước ngầm
D. Không kiểm tra chỉ tiêu tính năng của dung dịch nếu được tái sử dụng không quá 6 tháng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi kiểm tra công tác trát tường, nếu lớp trát dày phải trát thành nhiều lớp, giám sát phải yêu cầu thực hiện biện pháp thi công sau:
A. Trát liên tục lớp sau ngay sau khi trát xong lớp trước
B. Kẻ mặt trát thành các ô quả trám để tăng độ bám dính cho các lớp trát tiếp theo
C. Ngay sau khi trát lớp trước, phải phun nước làm ẩm trước khi trát tiếp
D. Mỗi lớp trát không được dày quá 12mm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Các đoạn cọc có các khiếm khuyết sau sẽ không được nghiệm thu sử dụng:
A. Sai lệch chiều dài đoạn cọc là - 20mm
B. Có vết nứt rộng hơn 0.2mm
C. Độ sâu vết nứt ở góc không quá 10mm
D. Độ lệch mũi cọc khỏi tâm là 10mm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi chiều sâu đặt móng thay đổi, việc đào đất trong các hố móng phải làm từng cấp. Tỷ số giữa chiều cao và chiều dài của mỗi bậc không được nhỏ hơn giá trị sau:
A. 1:2 ở các đất dính và 1:3 ở các đất không dính
B. 2:3 ở các đất dính và 1:2 ở các đất không dính
C. 1:1 ở các đất dính và 2:3 ở các đất không dính
D. 1:1 ở các đất dính và 1:2 ở các đất không dính
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Những quy định khi sử dụng máy đào một gầu đào móng có cho phép để lại lớp bảo vệ không?
A. Khi sử dụng máy đào một gầu để đào móng, để tránh phá hoại cấu trúc địa chất đặt móng, cho phép để lớp bảo vệ
B. Bề dày lớp bảo vệ đáy móng (cm) tùy thuộc dùng máy đào có dung tích gầu (m³) lớn hay bé mà quyết định theo tiêu chuẩn
C. Thợ khéo tay, đào không cần lớp bảo vệ
D. Nếu dưới nền không có cọc thì không cần để lớp bảo vệ
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 28
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 386
- 1
- 50
-
23 người đang thi
- 360
- 0
- 50
-
26 người đang thi
- 330
- 0
- 50
-
95 người đang thi
- 331
- 2
- 50
-
11 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận