Câu hỏi: Khi khảo sát phản ứng bậc không, người ta có thể xác định được chu kỳ bán hủy của phản ứng dựa vào công thức:

115 Lượt xem
30/08/2021
4.0 5 Đánh giá

A. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{{3[{A_o}{\rm{]}}}}{k}\)

B. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{{[{A_o}{\rm{]}}}}{{2k}}\)

C. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{{0,693}}{k}\)

D. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{k}{{{\rm{[}}{A_o}{\rm{]}}}}\)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tween và span là các chất hoạt động bề mặt thường được dùng trong:

A. Kem đánh răng 

B. Kỹ nghệ nhuộm 

C. Mỹ phẩm 

D. Bột giặt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:

A. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian 

B. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian 

C. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian 

D. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Khi cho phenol vào nước, tùy theo hàm lượng giữa hai chất ta có thể tạo thành các hệ sau:

A. Dung dịch của phenol trong nước

B. Dung dịch của nước trong phenol 

C. Nhũ dịch phenol trong nước

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 6ml nước và 3ml dầu. lắc mạnh ta được nhũ dịch dầu trong nước. Điều này được giải thích như sau:

A. Xà phòng natri đã làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha dầu nước 

B. Xà phòng natri đã tạo lớp áo bảo vệ giúp các hạt dầu khỏi dính vào nhau

C. Xà phòng natri đã làm giảm năng lượng tự do bề mặt của các hạt dầu

D. Các câu trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Điểm cực đại của giản đồ pha phenol-nước được gọi là: 

A. Điểm giới hạn 

B. Điểm tới hạn

C. Điểm tương đương 

D. Điểm cực đại

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 11
Thông tin thêm
  • 27 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên