Câu hỏi: Khi đo điện trở dùng vôn kế và ampere kế, nếu điện trở cần đo có trị số lớn thì thực hiện cách mắc:
A. Trước
B. Sau
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 1: Thang đo của ohm kế nối tiếp thường chia không đều là do:
A. Nguồn cung cấp giảm khi sử dụng
B. Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm tuyến tính
C. Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm phi tuyến
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Thang đo của ohm kế song song thường:
A. Chia đều
B. Chia không đều
C. Tuỳ thuộc vào quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Hai vôn kế A và B có cùng tầm đo, có độ nhạy SA>SB , nếu hai vôn kế trên đặt vào đo cùng một nguồn điện áp thì vôn kế nào có nội trở gây ra sai số phép đo lớn:
A. Vôn kế A
B. Vôn kế B
C. Cả hai vôn kế có sai số như nhau
D. Cả hai vôn kế đều không gây ra sai số
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Cùng một cơ cấu, cùng tầm đo, tổng trở vào vào của vôn kế AC sẽ:
A. Lớn hơn tổng trở vào của vôn kế DC
B. Nhỏ hơn tổng trở vào của vôn kế DC
C. Bằng tổng trở vào của vôn kế DC
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Khi đo điện áp, nội trở của vôn kế:
A. Không ảnh hưởng đến sai số phép đo
B. Ảnh hưởng nhiều đến sai số phép đo
C. Ảnh hưởng ít đến sai số phép đo
D. Có ảnh hưởng đến sai số phép đo
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Khi đo điện trở dùng ohm kế nối tiếp, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc quay:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm gần 2 lần
C. Tăng
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 4
- 29 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận