Câu hỏi: Khi đắp nền đường trên đất yếu phải sử dụng lớp đệm cát để thoát nước ngang. Trong các trường hợp sau trường hợp nào phải dùng tầng đệm cát:

128 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Trường hợp đắp trực tiếp trên đất yêu

B. Trường hợp đào một phần hay toàn bộ tầng đất yếu

C. Sử dụng giếng cát hay bấc thấm thoát nước thẳng đứng

D. Tất cả 3 trường hợp trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy cho biết nguyên lý xác định vị trí trục trung hòa của mặt cắt dầm BTCT hoặc bê tông ứng suất trước chịu uốn?

A. Xác định theo nguyên lý hình học tìm trọng tâm tiết diện nguyên của bê tông

B. Xác định theo nguyên lý hình học tìm trọng tâm tiết diện tính đổi từ cốt thép sang bê tông

C. Từ phương trình cân bằng các thành phần lực trong các loại cốt thép và hợp lực của khối ứng suất vùng bê tông chịu nén

D. Dựa vào tỉ lệ giữa chiều cao vùng chịu nén của bê tông và chiều cao có hiệu của tiết diện x/h0 ứng với hàm lượng cốt thép tối đa

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Độ bằng phẳng của mặt đường có thể dùng thước 3 mét để kiểm tra. Đối với mặt đường cấp cao A2 ( bê tông nhựa nguội, trên có láng mặt, thấm nhập nhựa, láng nhựa) thì quy định nào đúng trong các phương án sau: 

A. 20% số khe hở dưới 3mm và 80% số khe hở phải dưới 5 mm

B. 30% số khe hở dưới 3mm và 70% số khe hở phải dưới 5 mm

C. 40% số khe hở dưới 3mm và 60% số khe hở phải dưới 5 mm

D. Tất cả phải dưới 10 mm

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Chiều sâu lỗ khoan khảo sát địa chất công trình đối với đường hầm là bao nhiêu?

A. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 15 lần đường kính lỗ khoan

B. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 m

C. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 6 m

D. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 lần khoảng cách khe nứt khảo sát được

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hầm có chiều dài 1500m, cao độ điểm khống chế ở hai phía của hầm khác nhau. Hãy cho biết dạng trắc dọc của đường hầm như thế nào thì hợp lý?

A. Một hướng dốc, nối cao độ của hai cửa

B. Hai hướng dốc, điểm đổi dốc nằm ở giữa hầm

C. Hai hướng dốc, điểm đổi dốc nằm lệch về phía cửa hầm cao hơn

D. Hai hướng dốc, có đoạn nằm ngang nằm giữa hai hướng dốc

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Trường hợp nào cần phải đặt ray hộ bánh?

A. Khi cầu có mặt cầu trần dài trên 5,0 m ; mặt cầu có ba lát dài trên 10 m

B. Cầu trên đường cong có bán kính dưới 500 m

C. Khi chiều cao nền đắp lớn hơn 5 m

D. Cả đáp án a và đáp án b

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 6: Trên mặt cầu dùng chung với đường bộ có cần thiết phải đặt ray hộ bánh hay không? Nếu có thì khoảng cách giữa má ray hộ bánh và má ray chính (δ) là bao nhiêu?

A. Không cần thiết

B. Cần thiết khi đường cong có bán kính dưới 500 m và δ = 60 – 70 mm

C. Cần thiết phải đặt và δ = 50 mm

D. Cần thiết phải đặt và δ = 60 – 70 mm

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 41
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên