Câu hỏi:
Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?
A. A + T = G + X.
B. G – A = T – X.
C. A – X = G – T.
D. A + G = T + X.
Câu 1: Đột biến là một loại nhân tố tiến hoá vì
A. nó làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. nó không làm thay đổi tần số alen và làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. nó không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. nó làm thay đổi tần số alen và thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ở một loài màu sắc hoa do hai cặp gen (Aa và Bb) không cùng lôcut tương tác bổ sung hình thành nên. Trong đó, nếu có cả hai gen trội A và B hoa sẽ biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây hoa có màu trắng. Cho lai cá thể dị hợp hai cặp gen với cá thể có kiểu gen AABb, kết quả phân tính ở F2 là
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
B. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng.
C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
D. toàn hoa đỏ.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tùy thuộc vào
A. nhiệt độ môi trường.
B. mật độ cây.
C. độ pH của đất.
D. cường độ ánh sáng.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh
A. Mức độ tiến hóa của loài.
B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. Số lượng gen của mỗi loài.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
51 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
70 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
12 người đang thi
- 690
- 5
- 40
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận