Câu hỏi: Hormon góp phần làm tăng nhu động ở hồi tràng và giãn cơ thắt hồi manh tràng:

96 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Cholecystokinin

B. Secretin

C. Molitin

D. Gastrin

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Thời gian dưỡng trấp đi từ đầu tá non đến đầu manh tràng nhờ sóng nhu động:

A. 3 – 5 giờ

B. 60 – 90 phút 

C. 8 – 12 phút

D. 20 – 30 phút

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Để tránh tình trạng toan nước tiểu nghịch lý do thận điều chỉnh trạng thái kiềm chuyển hóa, ion nào sau đây có vai trò quan trọng?

A. \(\mathop K\nolimits^ + ,\mathop {Cl}\nolimits^ - \)

B. \(HCO_3^ - \)

C. \(\mathop {Cl}\nolimits^ - \)

D. \(\mathop {Na}\nolimits^ + \)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Yếu tố nào sau đây điều động sự bài tiết NH3 ở thận?

A. CO2 máu 

B. Lượng H+ trong lòng ống thận 

C. Tốc độ dòng chảy của dịch trong ống 

D. Ion K+ trong lòng ống thận

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Lượng dịch lọc được tái hấp thu nhiều nhất ở:

A. ống lượn gần 

B. quai Henle 

C. ống lượn xa

D. ống góp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Các kháng thể miễn dịch khác với kháng thể tự nhiên ở chỗ. CHỌN CÂU SAI:

A. Các khoảng thể miễn dịch không qua được hàng rào nhau thai

B. Hoạt tính mạnh ở 370 C

C. Nếu bị kích thích lập lại thì hoạt tính lên cao

D. Cường độ, hiệu giá và độ nhạy cao nhiều

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Chọn câu đúng nhất. Bình thường dịch tụy không tiêu hóa được tuyến tụy vì:

A. Tụy không bài tiết enteropeptidase

B. Trypsinogen không được hoạt hóa ở trong tụy

C. pH dịch tụy kiềm

D. Tụy không bài tiết enzym tiêu hóa protid

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 39
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên